THIÊN 57: THỦY TRƯỚNG

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 118 - 119)

Hồng Đế hỏi Kỳ Bá: "Làm thế nào phân biệt được thủy trướng, phu trướng, cổ trướng, trường đàm, thạch hà, thạch thủy ?”[1].

Kỳ Bá đáp : "Bệnh thủy (trướng ở bụng) khi phát lên thì mí mắt dưới hơi sưng lên, hình trạng như người vừa mới thức dậy, mạch cổ động lên, thường bị ho, mép trong đùi bị lạnh, cẳng chân bị sưng thũng lên[2]. Khi nào bụng to lên đĩ là lúc mà chứng thủy trướng đã thành[3]. Ta dùng tay đè lên bụng, (khi dở tay lên) nĩ sẽ theo với ngĩn tay để nổi lên, dường như là bên trong cĩ bọc nước, đĩ là sự biểu hiện của chứng thủy trướng vậy”[4].

Hồng Đế hỏi: "Chứng phu trướng biểu hiện như thế nào ?”[5].

Kỳ Bá đáp : "Chứng phu trướng do hàn khí ở khách tại trong khoảng bì phu, khi sờ ấn lên thấy khơng cứng nhưng bên trong cĩ tiếng kêu lùng bùng, bụng to, tồn thân đều sưng thũng, da dầy lên, khi ta ấn lên da bụng, nĩ sẽ lõm xuống mà khơng nổi trở lên, màu sắc của bụng khơng thay đổi, đĩ là sự biểu hiện của chứng phu trướng vậy”[6].

Hồng Đế hỏi: "Chứng cổ trướng như thế nào ?”[7].

Kỳ Bá đáp : "Bụng trướng to lên, thân hình trở nên to hơn, to như là chứng phu trướng vậy, sắc mầu xanh vàng, gân ở bụng nổi lên, đĩ là sự biểu hiện của cổ trướng vậy”[8].

“Chứng Trường đàm như thế nào ?”[9].

Kỳ Bá đáp : "Hàn khí ở khách bên ngồi trường (ruột), cùng đánh nhau với vệ khí, làm cho khí khơng cịn vinh nữa, nhân vì sự vận hành cĩ bị trì trệ do đĩ bị tích lại bên trong và hiện rõ ra, ác khí gây ra bệnh cũng theo đĩ mà dấy lên, thế là sinh ra khối “tứ nhục”[10]. Khi nĩ mới sinh ra, to bằng quả trứng gà, ngày càng to hơn lên, cho đến khi thành hình hẳn, nĩ như hình trạng của người mang thai[11]. Cách qua chừng vài năm sau ta dùng tay đè lên thấy cứng, đẩy nĩ, nĩ sẽ dời chỗ, nhưng đường kinh nguyệt vẫn chảy đến bình thường, đĩ là sự biểu hiện của chứng Trường đàm vậy”[12].

“Chứng thạch hà như thế nào ?”[13].

Kỳ Bá đáp : " Thạch hà sinh ra trong bào cung[14]. Hàn khí ở khách tại cửa của tử cung làm cho cửa của tử cung bị bế tắc, khí khơng thơng, ác huyết đáng lẽ phải tả ra lại khơng được tả, làm cho huyết bị ứ lại bên trong, ngày càng to ra, hình trạng như mang thai, kinh nguyệt khơng chảy đến đúng kỳ[15]. Chứng này đều sinh ra ở người con gái[16]. Ta cĩ thể áp dụng phương pháp trục ra để chảy xuống dưới”[17].

Hồng Đế hỏi: "Chứng phu trướng và cổ trướng cĩ thể châm để trị được khơng ?”[18].

Kỳ Bá đáp : "Trước hết dùng kim để tả những nơi cĩ huyết lạc của ứ huyết, sau đĩ mới tùy theo hư thực để điều hịa kinh mạch, dù sao vẫn dùng phương pháp châm xuất huyết ở các huyết lạc là chính”[19].

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 118 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)