Hồng Đế hỏi Thiếu Du: "Nay cĩ người ở đây, họ cùng đi với nhau, đứng 1 chỗ với nhau, trong số cĩ nhiều lớp tuổi già, trẻ... họ mặc quần áo dày mỏng như nhau. vậy mà thình lình gặp 1 cơn giĩ mạnh, mưa to, cĩ người bị bệnh, cĩ người khơng bị bệnh, hoặc đều bị bệnh, hoặc đều khơng bị bệnh, nguyên nhân nào khiến như vậy ?”[1].
Thiếu Du đáp: “Bệ hạ muốn hỏi việc nào trước tiên ?”[2]. Hồng Đế đáp: "Ta mong được nghe tất cả”[3].
Thiếu Du đáp: “Mùa xuân thuộc Thanh Phong, mùa hạ thuộc Dương Phong, mùa thu thuộc Lương Phong, mùa đơng thuộc Hàn Phong, đây là các loại Phong thuộc tứ thời, vì thế nĩ gây bệnh cũng khơng đồng hình trạng”[4].
Hồng Đế hỏi: "Phong thuộc tứ thời gây bệnh nơi con người như thế nào ?”[5].
Thiếu Du đáp: “Người nào sắc khí vàng, da mỏng, thịt mềm, họ sẽ khơng thắng được hư Phong của mùa thu[6]. Người nào sắc khí đỏ, da mỏng, thịt mềm, họ sẽ khơng thắng được hư Phong của mùa đơng”[7].
Hồng Đế hỏi: "Người cĩ sắc khí đen mà da dày, thịt rắn chắc, họ sẽ khơng bị thương bởi Phong khí của tứ thời[8]. Khi nào da của họ mỏng, thịt khơng rắn chắc, sắc khí lại thay đổi bất nhất thì khi nào mùa trưởng hạ đến lại cĩ hư Phong, họ sẽ bị bệnh[9]. Khi nào da họ dày, thịt rắn chắc thì mùa trưởng hạ đến lại cĩ hư Phong, họ cũng khơng bị bệnh[10]. Khi nào da họ dày, thịt rắn chắc, nếu họ bị trúng cảm (cả Phong lẫn Hàn), ngoại nội đều như thế, bấy giờ họ mới bị bệnh”[11].
Hồng đế nĩi: “Đúng ! “[12].
Hồng Đế hỏi: "Ơi ! Con người cĩ thể nhẫn thống hoặc bất nhẫn thống, khơng phải là điều kiện dễ, phân biệt ai là kẻ gan dạ hoặc kẻ hèn nhát[13]. Ơi ! Cĩ khi cĩ kẻ dũng sĩ nhẫn được thống, khi họ thấy việc gì khĩ khăn thì họ e sợ, nhưng khi gặp sự đau đớn thì họ khơng bị lay chuyển[14]. Ơi ! Cĩ khi cĩ kẻ dũng sĩ nhẫn được thống, khi họ thấy việc gì khĩ khăn, họ khơng e sợ, khi họ gặp sự đau đớn, họ khơng bị lay chuyển[15]. Ơi ! kẻ khiếp sĩ khơng nhẫn được thống, mặt họ lấm lét, sợ đến nỗi khơng nĩi được lên lời, họ kinh hoảng đến thất đi sắc khí ỡ mặt, nhan sắc ở mặt bị thay đổi, dở chết, dở sống[16]. Những điều nĩi trên ta đã thấy rõ rồi, nhưng ta chưa hiểu tại sao lại như vậy, ta mong được nghe về nguyên do khiến như vậy”[17].
Thiếu Du đáp: “Ơi ! vấn đề nhẫn thống và bất nhẫn thống chỉ là dùng để phân biệt được sự dày mỏng của làn da, sự cứng mềm và căng lơi của bắp thịt mà thơi, chứ khơng dùng để bàn về dũng và khiếp của con người”[18].
Hồng Đế hỏi: "Ta mong được nghe về những gì đã tạo nên con người dũng và khiếp”[19].
Thiếu Du đáp: “Người dũng sĩ là người cĩ đơi mắt sâu mà vững vàng, to rộng, nhìn thẳng và bộc lộ nét sáng suốt, Tam tiêu và tấu lý giăng trên bắp thịt thơng cả ngang và dọc, Tâm khí đoan chính, ngay thẳng, Can khí rộng và cứng rắn, Đởm khí đầy đủ và tỏa rộng ra đến tứ chi, khi nổi giận lên thì khí thịnh ngực căng ra, Can khí nổi lên Đởm khí tỏa rộng ra, khĩe mắt như muốn toét ra và đơi mắt trừng lên, lơng mao dựng dậy, mặt xanh, Đĩ là những gì mà người dũng sĩ biểu lộ ra”[20].
Hồng Đế nĩi: "Ta mong được nghe về những sự bộc lộ của người khiếp sĩ”[21].
Thiếu Du đáp: “Người hèn nhát cĩ đơi mắt to đến nỗi khơng khép kín lại được, khí sắc Âm Dương để mất, Tam tiêu và tấu lý khơng được ngang rộng ra, xương che ngực (kết vu) ngắn mà nhỏ, Can hệ lỏng lẻo, Đởm khí khơng đầy đủ và lỏng lẻo, Trường và Vị co khúc lại, dưới hơng sườn rỗng, tuy vừa mới nổi giận mà khí cũng vẫn khơng lên được đầy ngực. Can khí và Phế khí tuy đang bùng lên nhưng khí lại suy muốn quay trở xuống, vì thế họ khơng thể kéo dài cơn giận, Đĩ chính là nét bộc lộ của kẻ hèn nhát”[22].
Hồng Đế hỏi: "Kẻ hèn nhát cĩ rượu vào, cơn giận của họ sẽ khơng kém bậc dũng sĩ, tạng nào đã khiến thành như thế ?”[23].
Thiếu Du đáp: “Rượu là tinh khí của thủy cốc, là chất dịch của thực cốc (cơm nấu chín), Khí của nĩ nhanh nhẹn, hung hãn, khi nĩ đi vào trong Vị sẽ làm cho Vị bị trướng, khí của nĩ sẽ nghịch lên trên làm đầy lồng ngực, làm cho Can khí phù và Đởm khí hồnh, Ngay lúc bấy giờ (lúc say), họ vốn so mình với bậc dũng sĩ, nhưng khi khí bị vơi đi họ sẽ hối; Khi mà họ tự xem mình là đồng loại với dũng sĩ, khơng biết kiêng tránh điều gì, ta gọi đĩ là kẻ tửu bội”[24].