THIÊN 7 7: CỬU CUNG BÁT PHONG

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 163 - 165)

Dựa theo phương vị của cửu cung, mỗi năm Thái nhất thường từ tiết đơng chí ở tại cung Hiệp trật 46 ngày (đơng chí, tiểu hàn, đại hàn), qua ngày hơm sau ngày thứ 47, nĩ di hành sang cung Thiên lưu 46 ngày (lập xuân, vũ thủy, kinh trập), qua ngày hơm sau, nĩ di hành sang cung Thượng mơn 46 ngày (xuân phân, thanh minh, cốc vũ), qua ngày hơm sau, nĩ di hành sang cung Âm lạc 45 ngày (lập hạ, tiểu mãn, mang chủng), qua ngày hơm sau, nĩ di hành sang cung Thiên cung 46 ngày (hạ chí, tiểu thử, đại thử), qua ngày hơm sau, nĩ di hành sang cung Huyền ủy 46 ngày (thu phân, hàn lộ, sương gián), qua ngày hơm sau, nĩ di hành sang cung Tân lạc 45 ngày (lập đơng, tiểu tuyết, đại tuyết), Như vậy, sáng ngày hơm sau, nĩ lại trở lại cung Hiệp trập đúng vào ngày đơng chí[1].

Thái nhất du hành mỗi ngày, lấy ngày đơng chí để ở vào cung Hiệp trập từ đĩ tính rõ nơi mà mỗi ngày nĩ đến, đĩ là từ số Nhất (vị trí của quẻ Khảm) rồi đi giáp hết 9 ngày, để rồi cuối cùng quay trở về với số nhất, Cứ như thế mà chuyển vận khơng ngừng nghỉ, chấm dứt rồi lại bắt đầu[2].

Ngày mà Thái nhất du hành sang 1 cung khác, Thiên phải ứng theo để xuất hiện mưa và giĩ, nếu chính ngày đĩ mà mưa thuận giĩ hịa thì đĩ hiện tượng cát lành, năm trúng mùa, dân an lạc và ít bệnh[3]. Nếu mưa giĩ xảy ra trước ngày du hành thì năm đĩ sẽ nhiều hạn hán[4]. Ngày mà Thái nhất ở tại tiết đơng chí, nếu cĩ gì biến hĩa, hiện tượng đĩ ứng với vai trị và trách nhiệm của quân[5]. Ngày mà Thái nhất ở tại tiết xuân phân, nếu cĩ gì biến hĩa, hiện tượng đĩ ứng với trách nhiệm của tướng[6]. Ngày mà Thái nhất ở tại tiết Trung cung, nếu cĩ gì biến hĩa, hiện tượng đĩ ứng với quan lại[7]. Ngày mà Thái nhất ở tại tiết thu phân, nếu cĩ gì biến hĩa, hiện tượng đĩ ứng với trách nhiệm của tướng quân[8]. Ngày mà Thái nhất ở tại tiết hạ chí, nếu cĩ gì biến hĩa, hiện tượng đĩ ứng với trách nhiệm của bách tính[9]. Điều gọi là biến hĩa, ý nĩi ngày mà Thái nhất di hành sang 1 trong ngũ cung, xảy ra những giĩ táp, mưa sa làm gẫy đổ cây cối, lá, cát bay đá chạy[10]. Căn cứ vào những hiện tượng trên, ta theo dõi phương vị của Thái nhất ở cung nào để suy đốn tình trạng bệnh nặng hay nhẹ[11]. Ta dựa vào cái hướng mà giĩ thổi đến để làm căn cứ mà suy đốn[12]. Nếu giĩ từ nơi mà Thái nhất đang ở thổi đến đĩ là thực phong, chủ về sinh trưởng, nuơi dưỡng vạn vật[13]. Nếu giĩ từ nơi nghịch lại với bộ vị mà Thái nhất đang ở đĩ gọi là hư phong, giĩ này làm thương, làm hại đến con người, nĩ chủ về tàn sát, chủ về tai hại[14]. Con người nên chú ý đến loại hư phong này để tránh những tai họa bệnh tật[15]. Bậc thánh nhân mỗi ngày phải chú trọng đến việc tránh né hư tà tặc phong như đang tránh né tên bay đá chạy, nhờ đĩ mà tà khí khơng làm hại được họ, Ý nghĩa đạo dưỡng sinh là ở chỗ đĩ”[16].

Vì thế khi Thái nhất di chuyển để đi vào đứng giữa nơi Trung cung, nĩ sẽ từ đĩ đứng giữa để làm nơi triều hội cho bát phong, nhằm bộc lộ được điềm cát hung[17]. Phong từ phương nam đến, được gọi tên là Đại nhược phong, khi nĩ làm thương tổn đến con người, bên trong nĩ sẽ nhập vào để ở tại Tâm, bên ngồi nĩ sẽ lưu lại nơi mạch, khí của nĩ chủ về Nhiệt bệnh[18] Phong từ phương tây nam đến, được gọi tên là Mưu phong, khi nĩ làm thương đến con người, bên trong nĩ sẽ nhập vào để ở tại Tỳ, bên ngồi nĩ sẽ lưu lại nơi cơ nhục, khí của nĩ chủ về bệnh suy nhược[19]. Phong từ phương tây đến, được gọi tên là Cương phong, khi nĩ làm thương đến con người, bên trong nĩ sẽ nhập vào để ở tại Phế, bên ngồi nĩ sẽ lưu lại nơi bì phu, khí của nĩ chủ về Táo bệnh[20]. Phong từ phương tây bắc đến, được gọi tên là Chiết phong, khi nĩ làm thương đến con người, bên trong nĩ sẽ nhập vào để ở tại Tiểu trường, bên ngồi nĩ sẽ lưu lại để ở tại thủ Thái dương mạch, khi mạch tuyệt đĩ là tà khí đã tràn ngập, khi nào mạch bị bế, đĩ là mạch bị kết lại, bất thơng, cĩ thể chết 1 cách thình lình[21]. Phong từ phương bắc đến, được gọi tên là Đại cương phong, khi nĩ làm thương đến con người, bên trong nĩ sẽ nhập vào để ở tại Thận, bên ngồi nĩ sẽ lưu lại để ở tại cốt và hai đường lữ cân của vai và lưng, khí của nĩ chủ về bệnh Hàn[22]. Phong từ phương đơng bắc đến, được gọi tên là Hung phong, khi nĩ làm thương đến con người, bên trong nĩ sẽ nhập vào để ở tại Đại trường, bên ngồi nĩ sẽ lưu lại nơi

xương sườn dưới nách và những bộ vị thuộc quan tiết của thượng chi[23]. Phong từ phương đơng đến, được gọi tên là Anh nhi phong, khi nĩ làm thương đến con người, bên trong nĩ sẽ nhập vào để ở tại Can, bên ngồi nĩ sẽ lưu lại nơi cân hệ, khí của nĩ chủ về bệnh thân thấp[24]. Phong từ phương đơng nam đến, được gọi tên là Nhược phong, khi nĩ làm thương đến con người, bên trong nĩ sẽ nhập vào để ở tạiVị, bên ngồi nĩ sẽ lưu lại nơi cơ nhục, khí của nĩ chủ về bệnh tay chân nặng nề[25]. Trên đây là nĩi về bát phong, tất cả đều đến từ phương hư khí, vì thế nĩ mới gây bệnh được nơi con người[26]. Nếu người bị hư nhược, gặp hư niên, rồi lại gặp hư phong, cả 3 loại hư này đều tấn cơng, chúng sẽ gây ra bạo bệnh và chết 1 cách nhanh chĩng bất ngờ[27]. Nếu bệnh chỉ do lưỡng thực mà chỉ cĩ 1 hư, do đĩ khi nào bị trúng mưa, hoặc bị sương giĩ ngồi trời thì sẽ thành chứng hàn nhiệt[28]. Khi nào ở vào nơi nhiều mưa mà ẩm thấp, bị bệnh sẽ dễ thành chứng tê liệt[29]. Cho nên bậc thánh nhân tránh phong như tránh những mũi tên, những viên đá vậy[30]. Khi nào bị cả tam hư mà cịn bị trúng bởi phong tà, dễ bị té nhào xuống đất và bán thân bất toại”[31].

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 163 - 165)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)