THIÊN 26: TẠP BỆNH

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 71 - 73)

Bệnh quyết nghịch đi áp theo cột sống làm đau lên đến đỉnh đầu, đầu bị trầm trầm, mắt bị hoa hoa, cột sống ở thắt lưng bị cứng, thủ huyệt ở huyết lạc tại kheo chân thuộc kinh túc Thái Dương[1].

Bệnh quyết nghịch làm cho lồng ngực bị đầy, mặt bị thũng, mơi run cầm cập, bật ra tiếng nĩi rất khĩ, nếu nặng hơn, sẽ khơng nĩi chuyện được, thủ huyệt ở kinh túc Dương Minh[2].

Bệnh quyết nghịch làm cho khí đi lên đến cổ họng, khơng nĩi chuyện được, tay chân lạnh, đại tiện bất lợi, thủ huyệt ở túc Thiếu Âm[3].

Bệnh quyết nghịch làm cho bụng kêu ồ ồ, khi hàn khí nhiều làm cho trong bụng kêu rĩc rách, tiêu và tiểu rất khĩ khăn, thủ kinh túc Thái Âm[4].

Cổ họng khơ (ách), trong miệng nĩng như cĩ keo, thủ kinh túc Thiếu Âm[5].

Trong gối bị đau, thủ huyệt Độc Tỵ, dùng kim viên lợi châm, châm xong rồi chờ cách khoảng thời gian để châm tiếp, dùng kim to như sợi lơng đuơi trâu, châm gối đau như thế khơng cịn nghi ngờ gì nữa[6].

Cổ họng (hầu) bị tý khơng nĩi chuyện được, châm kinh túc Dương Minh, nếu cịn nĩi được, châm kinh thủ Dương Minh[7].

Bệnh ngược (sốt rét) khơng khát nước, cách ngày phát tác 1 lần, thủ kinh túc Dương Minh, nếu cĩ khát nước và mỗi ngày phát tác, thủ kinh thủ Dương minh[8].

Răng đau khơng sợ uống nước lạnh, thủ kinh túc Dương minh, nếu sợ uống nước lạnh, thủ kinh thủ Dương minh[9].

Bệnh điếc mà khơng đau nhức, thủ kinh túc Dương minh; điếc mà đau nhức, thủ kinh thủ Dương minh[10].

Chứng chảy máu mũi khơng ngừng, cĩ máu bầm chảy ra, thủ kinh túc Thái dương, nếu máu bầm khơng chảy nữa, thủ kinh Thủ Thái dương; nếu khơng hết, châm huyệt nằm dưới xương uyển cốt, nếu vẫn khơng hết châm xuất huyết lạc ở kheo chân[11].

Chứng lưng đau, trên chỗ đau bị lạnh, thủ kinh túc Thái dương, Dương minh, cịn nếu trên chỗ đau bị nĩng, thủ kinh túc Quyết âm; nếu khơng cúi ngửa được, thủ kinh túc Thiếu dương[12].

Trong ngực bị nhiệt, muốn nơn, thủ huyết lạc ở kheo chân, thuộc kinh úc Thiếu Âm[13].

Vì vui mừng và giận dữ mà khơng muốn ăn, tiếng nĩi ngày càng nhỏ, thủ kinh túc Thái âm[14]. Vì giận mà nĩi nhiều, châm kinh túc Thiếu dương[15].

Hàm bị đau nhức, châm kinh thủ Dương minh, châm xuất huyết chỗ cĩ thịnh mạch ở vùng má và lên đến Thái dương[16].

Cổ gáy bị đau làm cho khơng thể cúi ngửa được, châm kinh túc Thái Dương, nếu làm cho khơng thể ngĩ ngối lại phía sau thì châm kinh thủ Thái dương[17].

Thiếu phúc bị đầy, to, lên trên chạy đến vùng Vị, đến Tâm, thân mình hơi bị dao động, cĩ lúc bị hàn nhiệt, tiểu tiện bất lợi, thủ kinh túc Quyết âm[18].

Bụng đầy, đại tiện bất lợi, bụng to, khí cũng chạy lên đến ngực và cổ họng, thở suyễn mạnh, cổ khan, thủ kinh túc Thiếu âm[19].

Bụng đầy, ăn khơng tiêu, bụngsơi, khơng đi tiểu được, thủ kinh túc Thái âm[20].

Chứng Tâm thống đau dẫn đến cột sống thắt lưng, muốn nơn, thủ kinh túc Thiếu âm[21].

Chứng Tâm thống làm cho bụng bị trướng như cĩ cái gì bị sợ lạnh, đại tiện bất lợi, thủ kinh túc Thái âm[22].

Chứng Tâm thống đau dẫn đến lưng làm cho khơng thở được, châm kinh túc Thiếu âm, nếu khơng hết, châm kinh thủ Thiếu dương[23].

khăn, châm kinh túc Quyết âm[24].

Chứng Tâm thống chỉ cĩ khí ngắn khơng đủ để thở mà thơi, châm kinh thủ Thái âm[25].

Chứng Tâm thống nên chọn huyệt ngay ở (quanh) đốt xương thứ 9 để châm, trước hết dùng tay ấn lên chỗ phải châm, khi rút kim ra lại dùng tay ấn, ấn xong là hết ngay; nếu khơng hết, nên tìm các huyệt ở trên và ở dưới (huyệt) đã châm, khi nào đắc khí thì khỏi bệnh ngay[26].

Hàm (má) bị đau, châm kinh túc Dương minh, ngay chỗ xương gãy quay hàm, nơi cĩ động mạch quay quanh, châm xuất huyết xong là khỏi ngay; nếu khơng khỏi, nên ấn lên huyệt Nhân Nghênh của bản kinh (châm cạn), khỏi ngay[27].

Chứng khí nghịch lên trên, châm nơi hãm huyết ở vùng ngực, rồi lại châm huyệt cĩ động mạch ở dưới ngực[28].

Bệnh Nuy quyết, nên trĩi tay chân người bệnh lại để làm cho họ bị bực bội , bấy giờ mới mở trĩi ra, Mỗi ngày 2 lần; Nếu cĩ bị bất nhân là khơng cịn cảm giác, nên chữa như vậy trong 10 ngày sẽ kết quả, đừng ngưng lại, đợi khi nào bệnh khỏi mới thơi[29].

Bệnh Uyết nấc, nên dùng cọng cỏ châm nhẹ vào mũi để cho bị ách xì, xong sẽ khỏi bệnh, hoặc là làm sao để cho ngộp thở, xong ngước mặt lên dẫn khí ra ngồi sẽ khỏi, hoặc làm cho người bệnh bị sợ dữ dội cũng cĩ thể khỏi bệnh[30].

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)