THIÊN 61: NGŨ CẤM

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 125 - 126)

Hồng Đế hỏi Kỳ Bá: "Ta nĩi phép châm cĩ ngũ cấm (5 điều cấm kỵ), Vậy ngũ cấm là gì ?”[1]. Kỳ Bá đáp : "Đây là cấm 1 số huyệt đạo trong trong ngày nào đĩ khơng được châm”[2].

Hồng Đế hỏi: "Ta nghe nĩi trong phép cấm châm cĩ ngũ đoạt”[3].

Kỳ Bá đáp : "Khơng nên châm tả những bệnh chứng khơng được châm tả”[4]. Hồng Đế hỏi: "Ta nghe nĩi trong phép cấm châm cĩ ngũ quá”[5].

Kỳ Bá đáp : "Đĩ là nĩi trong phép bổ tả khơng nên đi quá độ”[6]. Hồng Đế hỏi: "Ta nghe nĩi trong phép cấm châm cĩ ngũ nghịch”[7].

Kỳ Bá đáp : "Bệnh chứng và mạch cùng nghịch nhau, gọi là ngũ nghịch”[8]. Hồng Đế hỏi: "Ta nghe nĩi trong phép châm cĩ cửu nghi”[9].

Kỳ Bá đáp : "Nếu biết rõ 9 điều luận về cửu châm, gọi là cửu nghi”[10].

Hồng Đế hỏi: "Thế nào gọi là ngũ cấm ? Ta mong được nghe về thời khơng được châm”[11]. Kỳ Bá đáp : "Ngày Giáp Ất trong Thiên Địa cĩ chỗ ứng của nĩ: khơng nên châm ở vùng đầu, cũng khơng nên áp dụng phép châm Phát mơng để châm vào trong tai[12]; Ngày Bính Đinh, khơng nên áp dụng phép châm chấn ai để châm vào vùng vai, cổ họng và huyệt Liêm Tuyền[13]; Ngày Mậu Kỷ cĩ chỗ ứng của nĩ và những ngày thuộc tứ qúy (thìn, tuất, sửu, mùi), khơng nên châm vùng bụng và cũng khơng nên áp dụng phép châm Khứ trảo để châm tả thủy[14]; Ngày Canh Tân cĩ chỗ ứng của nĩ, khơng nên châm vào các vùng quan tiết, đùi và gối[15]; Ngày Nhâm Qúy cĩ chỗ ứng của nĩ, khơng nên châm vùng chân, cẳng chân[16]. Đĩ gọi là ngũ cấm”[17].

Hồng Đế hỏi: "Thế nào gọi là ngũ đoạt ?”[18].

Kỳ Bá đáp : "Người bệnh lâu mà hình thể, cơ nhục bị héo gầy, đĩ gọi là nhất đoạt[19] ; Sau khi xuất huyết nhiều, đĩ gọi là nhị đoạt[20]; Sau khi ra mồ hơi nhiều, đĩ gọi là tam đoạt[21]; Sau khi tiêu chảy nhiều, đĩ gọi là tứ đoạt[22]; Sau khi sinh sản nhiều hoặc bị ra huyết nhiều, đĩ gọi là ngũ đoạt[23]. Những trường hợp này khơng nên châm tả”[24].

Hồng Đế hỏi: "Thế nào gọi là ngũ nghịch ?”[25].

Kỳ Bá đáp : "Bệnh phát sốt mà mạch lại an tĩnh, sau khi hạn xuất mà mạch lại thịnh đại và táo, đĩ là nhất nghịch[26]; Bệnh tiêu chảy mạch lại hồng đại, đĩ là nhị nghịch[27]; Bệnh tê khơng cịn cảm giác ở tay chân lâu ngày khơng khỏi, bắp thịt ở bắp tay và bắp chân bị vỡ, thân hình phát nhiệt, mạch đều tuyệt, đĩ là tam nghịch[28]; Tà khí xâm chiếm tràn vào trong, hình thể héo gầy khác thường, thân hình bị nhiệt, sắc diện trắng bệch, trong lúc đại tiện, tiêu ra máu đĩng cục đen, loại máu cục đen này báo hiệu bệnh đã nặng, đĩ là tứ nghịch[29]; Bệnh hàn nhiệt lâu ngày làm cho hình thể héo gầy khác thường, mạch nhịp kiên mà hữu lực, đĩ là ngũ nghịch”[30].

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 125 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)