THIÊN 45: NGOẠI SỦY

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 97 - 98)

Hồng Đế hỏi: “Ta đã nghe nĩi về 9 thiên của Cửu châm, ta đã tự nắm được những pháp độ của nĩ, ta cũng đã nắm rất đầy đủ về ý nghĩa của nĩ, Ơi ! Cửu châm bắt đầu ở nhất mà chấm dứt ở cửu[1]. Tuy nhiên, ta vẫn chưa hiểu được cái đạo quan yếu của nĩ. Ơi ! Chín loại kim này, nếu nhỏ thì nĩ nhỏ cho đến nỗi khơng gì cĩ thể nhỏ hơn bên trong nĩ, nếu to thì nĩ to cho đến nỗi khơng gì cĩ thể to hơn bên ngồi nĩ, nếu sâu thì nĩ sâu cho đến nỗi khơng gì cĩ thể sâu hơn bên dưới nĩ, nếu cao thì nĩ cao cho đến nỗi khơng gì cĩ thể cao hơn trên đỉnh nĩ, nĩ biểu hiện được trạng thái hoảng hốt vơ cùng, nĩ hiện diện tràn ngập đến nơi khơng bờ bến[2]. Ta biết rằng nĩ hợp với sự biến hĩa của Thiên Đạo, của nhân sự, của tứ thời, tuy nhiên, ta muốn gom nĩ lại, cột nĩ lại như những sợi lơng mao để rồi nĩ sẽ thành 1 thể nhất được khơng ?”[3].

Kỳ Bá đáp : “Thật là 1 câu hỏi hết sức sáng suốt, đây khơng phải chỉ là cái Đạo của những cây kim châm mà thơi[4]. Ơi ! Cái Đạo trị quốc cũng như thế”[5].

Hồng Đế nĩi: “Ta mong được nghe về cái Đạo của những cây kim chứ khơng phải về vấn đề quốc sự”[6].

Kỳ Bá đáp : “Ơi ! Vấn đề trị quốc cũng chỉ là cái Đạo mà thơi, nếu khơng dùng Đạo thì làm sao cĩ thể tập hợp tất cả những gì nhỏ nhất, lớn nhất, sâu nhất và cạn nhất vào cái nhất được ?”[7].

Hồng Đế đáp: “Mặt trời và mặt trăng đấy ! Mặt nước và mặt gương đấy ! Ơi ! Ánh sáng của mặt trời và mặt trăng khơng làm mất cái ảnh của mình, sự quan sát trên mặt nước và mặt gương khơng làm mất cái hình của mình, sự ứng của cái trống và tiếng vang khơng làm sai lệch âm thanh mình; Khi cĩ dao động là cĩ ứng và cĩ họa, luơn luơn bộc lộ được cái tình của nĩ”[8].

Hồng Đế hỏi: “Thật là hồn chỉnh thay ! Đây là ánh sáng rực rỡ khơng thể che dấu được; cái khơng thể che dấu đĩ khơng mất đi lẽ Âm Dương tham hợp, lẽ (Âm Dương) để xét rõ hơn, từ lẽ thiết yếu của Âm Dương để nghiệm chứng, thấy được lẽ Âm Dương để biết được, như ta đang nhìn vào mặt nước trong, nhìn vào mặt gương sáng, khơng mất đi hình dáng của nĩ[9]. Ngũ âm khơng vang rõ, ngũ sắc khơng sáng rõ, ngũ tạng bị dao động (khơng an), như vậy tức là ngoại và nội khơng cùng nối tiếp nhau[10]. Nếu tiếng trống ứng với dùi trống, tiếng vang ứng với âm thanh phát ra, ảnh giống với hình, do đĩ, từ xa ta cĩ thể nắm được bên ngồi để suy đốn bên trong, từ chỗ gần ta cĩ thể nắm được bên trong để suy đốn bên ngồi, ta gọi đây là chỗ cực vi diệu của Âm Dương, là chỗ cao nhất của Thiên địa vậy[11]. Nay xin tàng giữ nơi phịng Linh Lan, khơng dám để lọt ra ngồi vậy”[12].

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)