THIÊN 12: KINH THỦY

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 46 - 48)

Hồng Đế hỏi Kỳ Bá: “Kinh mạch gồm cĩ 12 đường, bên ngồi nĩ hợp với 12 kinh thủy, bên trong nĩ thuộc vào ngũ tạng, lục phủ [1]. Ơi ! 12 kinh thủy, trong số đĩ cĩ lớn nhỏ, cĩ sâu cạn, cĩ rộng hẹp, cĩ xa gần, tất cả đều khơng đồng nhau[2]. Ngũ tạng lục phủ cĩ những cao thấp, nhỏ lớn, thọ nhận cốc khí nhiều ít cũng khơng bằng nhau. vậy sự tương ứng giữa chúng với nhau như thế nào?[3] Ơi ! kinh Thủy nhờ thọ được thủy để vận hành, ngũ tạng nhờ hợp được với thần khí hồn phách để tàng giữ, lục phủ nhờ thọ được ‘cốc khí’ để vận hành, thọ được ‘khí’ để mà mở rộng ra, kinh mạch nhờ thọ được ‘huyết’ để mà ‘doanh’ ra[4]. Nay muốn hợp lại nhau để ‘trị bệnh’ phải làm sao?[5] Ta cĩ thể nghe trình bày về sự châm sâu hay cạn, cứu bằng tráng số nhiều hay ít khơng?”[6].

Kỳ Bá đáp rằng: “Câu hỏi khéo thay ! Thiên rất cao khơng thể đo, Địa rất rộng khơng lường, đĩ là ý nghĩa của vấn đề được đặt ra[7]. Vả lại, con người sinh ra trong khoảng Thiên Địa, bên trong lục hợp[8]. Đây là Trời cao, Đất rộng, khơng phải là cái mà con người cĩ thể đo lường mà đạt được vậy[9]. Đến như những kẻ mình cao 8 thước, da thịt hiện rõ nơi đây, bên ngồi, ta cĩ thể đo lường, rờ mĩ để biết được, khi chết, ta cĩ thể ‘giải phẫu’ để nhìn xem sự cứng mềm của tạng, sự lớn nhỏ của phủ, sự nhiều ít của cốc khí, sự dài ngắn của mạch, sự thanh trọc của huyết, sự nhiều ít của khí[10]. Trong 12 kinh, kinh nào huyết nhiều khí ít, kinh nào huyết ít,khí nhiều , kinh nào cả huyết khí đều nhiều, kinh nào cả huyết lẫn khí đều thiếu, tất cả đều cĩ ‘số lớn’ của nĩ[11]. Khi trị, dùng châm cứu nhằm điều hịa khí của đường kinh, mỗi trường hợp đều cĩ chỗ thích hợp của nĩ”[12].

Hồng Đế nĩi: “Ta nghe Thầy nĩi, tai ta rất thích, nhưng Tâm ta chưa được thỏa mãn. Ta mong được nghe cho hết”.[13]

Kỳ Bá đáp : “Đây chính là những gì con người ‘tham’ được với Thiên Địa, ứng được với Âm Dương, khơng thể khơng xét cho rõ”[14].

Kinh túc Thái dương, bên ngồi nĩ hợp với sơng Thanh thủy, bên trong nĩ thuộc vào Bàng quang cĩ nhiệm vụ làm thơng thủy đạo[15].

Kinh túc Thiếu dương, bên ngồi nĩ hợp với sơng Vị thủy, bên trong nĩ thuộc vào Đởm[16]. Kinh túc Dương minh , bên ngồi nĩ hợp với Hải thủy, bên trong nĩ thuộc vàoVị[17].

Kinh túc Thái âm, bên ngồi nĩ hợp với sơng Nhữ thủy, bên trong nĩ thuộc vào Thận[18]. Kinh túc Quyết âm, bên ngồi nĩ hợp với sơng Thằng thủy, bên trong nĩ thuộc vào Can[19].

Kinh thủ Thái dương, bên ngồi nĩ hợp với sơng Hồi thủy, bên trong nĩ thuộc vào Tiểu trường, thủy đạo xuất ra từ đây[20].

Kinh thủ Thiếu dương, bên ngồi nĩ hợp với sơng Tháp thủy, bên trong nĩ thuộc vào Tam tiêu[21]. Kinh thủ Dương minh, bên ngồi nĩ hợp với sơng Giang thủy, bên trong nĩ thuộc vào Đại trường[22].

Kinh thủ Thái âm, bên ngồi nĩ hợp với sơng Hà thủy, bên trong nĩ thuộc vào Phế [23]. Kinh thủ Thiếu âm, bên ngồi nĩ hợp với sơng Tế thủy, bên trong nĩ thuộc vào Tâm[24].

Kinh thủ Tâm chủ, bên ngồi nĩ hợp với sơng Chương thủy, bên trong nĩ thuộc vào Tâm bào[25]. Phàm tất cả ngũ tạng, lục phủ, thập nhị kinh thủy, bên ngồi nĩ cĩ nguồn, bên trong nĩ cĩ chỗ bẩm thu, tất cả xuyên suốt nhau như chiếc vịng ngọc khơng đầu mối[26]. ‘Kinh’ của con người giống như vậy[27]. Cho nên, Thiên thuộc Dương, Địa thuộc Âm, từ thắt lưng trở lên thuộc Thiên, từ thắt lưng trở xuống thuộc Địa[28]. Cho nên, từ “hải” về phía bắc thuộc Âm, từ “hồ” về phía bắc thuộc Âm trong Âm, từ sơng Chương về phía nam thuộc Dương, từ sơng Hà thủy về phía bắc khơng đến sơng Chương thuộc Âm trong Dương, từ sơng Tháp thủy về nam đến sơng Giang thủy thuộc Thái dương trong Dương[29]. Đây chỉ là 1 vùng đất (tượng trưng) sự tương hợp của Âm Dương mà thơi, nhằm chứng minh con người cùng ‘tham’ với Thiên Địa[30].

Hồng Đế hỏi: Ơi ! Sự tương hợp giữa kinh thủy và kinh mạch cĩ những chỗ xa gần, cạn sâu, thủy và huyết cĩ sựnhiều ít, đều cĩ những bất đồng nhưng hợp nhau, dùng nĩ vào việc châm như thế nào ?”[31].

Kỳ Bá đáp : “Kinh túc Dương minh là ‘biển’ của ngũ tạng, lục phủ, mạch của nĩ đại, huyết của nĩ nhiều, khí của nĩ thịnh, nhiệt của nĩ tráng; Châm đường kinh này, nếu khơng sâu thì khơng làm tán được khí, khơng lưu kim thì khơng tả được khí[32].

Châm kinh túc Dương minh sâu 6 phân, lưu 10 hơ[33]. Châm kinh túc Thái dương sâu 5 phân, lưu 7 hơ [34]. Châm kinh túc Thiếu dương sâu 4 phân, lưu 5 hơ [35]. Châm kinh túc Thái âm sâu 3 phân, lưu 4 hơ [36]. Châm kinh túc Thiếu âm sâu 2 phân, lưu 3 hơ[37]. Châm kinh túc Quyết âm sâu 1 phân, lưu 2 hơ[38].

Âm dương của Thủ cĩ con đường thọ khí gần, khí đến lại nhanh, độ châm sâu khơng thể quá 2 phân, lưu kim đều khơng quá 1 hơ[39]. Đối với những người cịn trẻ hoặc lớn tuổi, đối với người cĩ vĩc to hay bé nhỏ, đối với người mập hay gầy, tất cả những trường hợp đĩ phải được người thầy thuốc dùng Tâm để thẩm định, đây là ta đã phỏng theocái lẽ thường của Thiên[40].

Việc dùng phép “cứu” cũng thế, nếu cứu mà quá mức thì người bệnh sẽ bị ‘ác hỏa’, xương bị khơ, mạch bị sắc, nếu châm mà quá mức thì sẽ làm cho thốt khí[41].

Hồng Đế hỏi: “Ơi ! vấn đề nhỏ lớn của kinh mạch, nhiều ít của huyết, dày mỏng của làn da, cứng mềm của bắp thịt cho đến vấn đề lớn nhỏ của “khuẩn: kết tụ giữa cân và nhục”, tất cả cĩ thể đo lường được hay khơng ?”[42].

Kỳ Bá đáp : “Nhắm vào những trường hợp của những người cĩ thể ‘đo lường’ được rồi chọn người ‘trung đạt’, đĩ là những người chưa ‘thốt nhục’ thái quá mà huyết khí cũng chưa suy[43]. Nếu gặp những người khơng đo lường được, tức là những người gầy yếu, hình nhục đều thốt, như vậy làm sao cĩ thể chỉ dựa vào sự đo lường để mà châm được! Vậy nên thẩm xét lại phương pháp ‘thiết tuần mơn án’, nên nhìn vào sự hàn ơn, thịnh suy (của khí huyết) để mà điều hịa (khí huyết), đĩ mới gọi là nhân theo chỗ thích ứng đáng gọi là con đường đúng đắn nhất vậy[44].

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)