THIÊN 72: THƠNG THIÊN

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 147 - 150)

Hồng Đế hỏi Thiếu Sư: "Ta thường nghe nĩi về con người, cĩ người thuộc Âm, cĩ người thuộc Dương, Người như thế nào thì thuộc Âm ? Người như thế nào thuộc Dương ?”[1].

Thiếu Sư đáp: “Trong khoảng Thiên Địa, bên trong lục hợp, tất cả khơng tách khỏi ngũ hành, con người cũng ứng theo đĩ, nhưng cũng khơng phải chỉ cĩ 1 mẫu người Âm, 1 mẫu người Dương mà thơi, nĩ chỉ được nĩi 1 cách giản lược mà thơi, lời nĩi khơng thể diễn tả rõ rệt được”[2].

Hồng Đế hỏi: "Ta mong được nghe giảng 1 cách sơ lược về ý nghĩa của vấn đề con người Âm Dương ấy[3]. Các bậc hiền nhân, thánh nhân, nội tâm của họ cĩ phải kiêm cả Âm Dương và cĩ thể biểu hiện ra bằng hành vi hay khơng ?”[3].

Thiếu Sư đáp: “Nĩi chung, cĩ những người thuộc Thái âm, cĩ những người thuộc Thiếu âm, cĩ những người thuộc Thái Dương, cĩ những người thuộc Thiếu Dương, cĩ những người thuộc Âm Dương hịa bình, phàm tất cả 5 loại người này, hình thái của họ bất đồng, cân cốt và khí huyết cũng khơng giống nhau”[4].

Hồng Đế hỏi: "Sự khơng giống nhau đĩ, ta cĩ thể nghe giải thích được khơng ?”[5].

Thiếu sư đáp: “Những người thuộc Thái âm, tính tình của họ là tham lam mà bất nhân, bề ngồi cĩ vẻ khiêm cung, chu đáo, nhưng bên trong chất chứa những điều âm hiểm, chỉ biết lấy về phần mình là vui thích, mà rất ghét khi bị thua thiệt mất mát[6]. Tâm địa của họ như rất nhu hịa, hình sắc khơng để lộ ra ngồi, cĩ việc gì xảy ra họ khơng phản ứng và biểu lộ ý mình kịp thời, động tác của họ thường biểu lộ chậm hơn người khác, đĩ chính là tâm tính, thái độ...) của những người thuộc Thái âm[7].

Những người thuộc Thiếu Âm, tính tình của họ là tham lam những điều nhỏ mọn, thường cĩ ý hại người, mỗi khi thấy người khác cĩ những tổn thất nào đĩ, họ thường tỏ vẻ vui mừng như đang được 1 cái gì đĩ; Họ thích làm thương tổn đến người khác, khi thấy người khác cĩ chút gì vinh quang, họ thường tỏ ra nổi giận; Tính khí của họ tàn ác, vơ ân; Đây chính là tâm tính, thái độ... của người thuộc Thiếu âm[8].

Những người thuộc Thái dương, tính tình của họ là khơng chú trọng, để ý lắm về chỗ ở của mình, họ thích bàn chuyện đại sự, khơng cĩ tài năng nhưng hay nĩi chuyện rỗng tuếch, chí hướng của họ thường khoe rộng ra khắp bốn phương, cử chỉ và hành động của họ khơng đếm xỉa đến lẽ phải trái, việc làm của họ thì tầm thường nhưng lại rất tự tin, khi việc họ làm bị thất bại, nhưng họ khơng bao giờ hối hận; Đĩ là tâm tính, thái độ... của những người thuộc Thái Dương[9].

Những người thuộc Thiếu dương, tính tình của họ thường tỉ mỉ, cẩn thận tự cho là người cĩ tài giỏi hơn người, nếu họ chỉ làm được 1 chức quan nhỏ nào đĩ, họ rất tự cao, tự đắc ý, họ cĩ tài về ngoại giao, nhưng khơng thể làm những việc bên trong; Đĩ chính là tính tình, thái độ ... của những người thuộc Thiếu Dương[10].

Những người thuộc Âm Dương hịa bình, tính tình của họ là cĩ 1 nếp sống an tĩnh, họ khơng cĩ những nỗi lo sợ vu vơ, họ khơng cĩ những thái độ ham muốn vui mừng quá trớn, hành động của họ thường thuần tùng với quy luật sự vật, họ khơng tranh chấp kỳ kèo gì đến những gì cĩ ích lợi cho họ, họ chỉ sống thuận với sự biến hĩa của thời lệnh (khí hậu); Họ cĩ thể cĩ địa vị tơn qúy, nhưng thái độ rất khiêm tốn, Lời nĩi của họ là dùng đức để cảm hĩa người khác chứ khơng dùng đến quyền bính, đĩ gọi là phương pháp xử lý sự việc tốt nhất[11].

Ngày xưa, người thầy thuốc khéo dùng kim châm và ngải cứu để trị bệnh, họ thường quan sát biết được 5 dạng người như nĩi trên để phân biệt ra mà trị liệu: Khi nào thịnh thì dùng phép tả, khi nào hư thì dùng phép bổ”[12].

Hồng Đế hỏi: "Nguyên tắc trị liệu cho 5 loại hình thái người như trên thế nào ?”[13].

họ trọc, vệ khí vận hành sắc trệ khơng trơn tru[14]. Âm và Dương khơng điều hịa, cân khí hỗn, bì phu dầy, đối với dạng người huyết trọc và bì phu dầy như vậy, nếu khơng áp dụng phương pháp châm tả nhanh thì khơng thể làm cho bệnh tình giảm nhẹ được[5].

Những người thuộc hình thái Thiếu âm, nhiều Âm mà ít Dương, Vị của họ nhỏ mà Trường Vị lại to cơng năng của lục phủ khơng điều hịa[6]. Mạch khí của kinh Dương minh Vị kém trong lúc đĩ mạch khí của Thái dương nhiều (to), vậy nên thẩm xét 1 cách thận trọng trước khi tiến hành điều trị, nếu khơng, do ở khí kém khơng giữ được huyệt sẽ làm cho huyết dễ bị thốt, cịn nguyên khí cũng dễ bị bại[7].

Những người thuộc hình thái Thái dương, nhiều Dương mà ít Âm, ta nên thận trọng trước khi điều trị, vì Âm khí ít ta khơng nên làm cho thốt Âm, chỉ cĩ thể châm tả Dương khí mà thơi, nhưng nếu Dương khí bị thốt nhiều lần sẽ đưa đến cuồng bệnh, và nếu Âm lẫn Dương đều bị thốt sẽ bị chết 1 cách đột ngột, hoặc sẽ bất tri nhân sự[8].

Những người thuộc hình thái Thiếu dương, nhiều Dương ít Âm, kinh mạch nhỏ nhưng lạc mạch lớn, huyết ở bên trong cịn khí ở bên ngồi, trong khi điều trị phải làm sao làm cho Âm kinh được thực, và tả bớt khí của Dương lạc bên ngồi[9]; Nhưng nếu chỉ tả cĩ lạc mạch, đĩ là ta đã cưỡng bức Dương khí hao tán, thốt tiết ra ngồi, như vậy là trung khí sẽ bất túc, bệnh khĩ cĩ thể lành được[10].

Những người thuộc hình thái Âm Dương hịa bình, khí của Âm và Dương được điều hịa, huyết mạch cũng được điều hịa[11]. Trong lúc trị liệu nên cẩn thận chẩn đốn sự biến hĩa của Âm Dương, xét được sự thịnh suy của tà khí và chính khí, dáng điệu của người thầy phải thung dung, xét đốn được sự hữu dư và bất túc của khí huyết, nếu tà khí thịnh thì nên dùng phép tả, nếu chính khí suy nên dùng phép bổ, nếu bệnh thuộc khơng thịnh khơng hư thì dựa vào kinh đã bị bệnh mà chọn huyệt châm[12]. Phương pháp này gọi là điều hịa Âm Dương, cũng là tiêu chuẩn để phân biệt được 5 dạng hình thái của con người trong việc trị liệu”[13].

Hồng Đế hỏi: "Ơi ! Những người thuộc hình thái 5 loại khác nhau ấy, cĩ khi chúng ta chưa bao giờ sống chung, hoặc quan hệ với họ, vậy khi gặp họ 1 cách thình lình, ta khơng thể biết được hành vi hàng ngày của họ, ta làm sao phân biệt được họ thuộc dạng người nào ?”[14].

Thiếu Sư đáp: “Đa số người cĩ những loại hình khác nhau, thường khơng biết, hoặc khơng giống với những người thuộc 5 loại hình thái Âm Dương như kể trên, nhất là đối với ngũ ngũ nhị thập ngũ nhân thuộc ngũ âm, ngũ hành, thì 5 loại hình thuộc Âm Dương lại càng khơng thể so và giống nhau được[15]. Năm loại hình thái người thuộc Âm Dương lại càng khơng giống với quần chúng bình thường”[16].

Hồng Đế hỏi: "Vậy làm cách nào để phân biệt được 5 loại hình thái của những người này ?”[17]. Thiếu Sư đáp: "Những người thuộc loại hình thái của Thiếu Âm, dáng người của họ cĩ nước da đen xạm, ý niệm tư tưởng của họ bộc lộ như 1 người thấp kém, tầm thường, đơi mắt của họ thường nhìn xuống như thể là 1 người cao lớn phải nhìn xuống mới thấy được mọi vật, tuy họ khơng phải là người cĩ tật gù lưng, nhưng gối và kheo chân của họ cong lại khơng đứng thẳng lên được; Đĩ chính là hình thái của người thuộc Thái âm vậy[18].

Những người thuộc hình thái của Thiếu âm, dáng bề ngồi của họ giống như thanh cao, nhưng lại cĩ thái độ lén lút, lấm lét, rình mị 1 cái gì, lịng của họ thật âm hiểm, tặc hại 1 cách khơng lay chuyển, khi họ đứng thì lúc nào cũng bộp chộp khơng yên, biểu lộ 1 tâm địa nham hiểm, lúc họ hành động thì người họ khom xuống, chịu đựng sự trầm tư đầy phản trắc; Đĩ là hình thái của người thuộc Thiếu âm[19].

Những người thuộc loại hình thái của Thái dương, dáng điệu của họ rất kiêu căng, tự đắc, họ thường nẩy ngực, co bụng, và cũng thường co gối lại. Đĩ là hình thái của nghiên thuộc Thái dương[20].

Những người thuộc loại hình thái Thiếu dương, dáng đứng của họ thường nghểnh đầu và mặt lên, lúc đi, thân hình của họ thường lắc lư, 2 vai cũng như 2 cánh chỏ của họ thường hướng ra phía sau lưng; Đĩ là hình thái của người thuộc Thiếu dương[21].

Những người thuộc loại hình thái Âm Dương hịa bình, dáng điệu của họ lúc nào cũng ung dung, tự tại, lúc nào cũng sẵn sàng thích ứng với hồn cảnh, nét mặt lúc nào cũng cĩ vẻ nghiêm nghị, đứng đắn, tươi vui, đơi mắt biểu lộ cái nhìn hiền lành, dịu dàng, cử chỉ và hành động khơng bộp chộp mà phân minh và đứng đắn, mọi người gọi họ là bậc quân tử; Đĩ là hình thái của người thuộc Âm Dương hịa bình”[22].

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 147 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)