THIÊN 35: TRƯỚNG LUẬN

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 83 - 85)

Hồng Đế hỏi: "Mạch ứng với Thốn khẩu, như thế nào mới là mạch của bệnh trướng ?" [1]. Kỳ Bá đáp : "Mạch của Thốn khẩu đại kiên đến sắc, đĩ là thuộc mạch của bệnh trướng"[2]. Hồng Đế hỏi: "Làm thế nào biết được chứng trướng của tạng hay phủ ?"[3].

Kỳ Bá đáp : "Âm thuộc tạng, Dương thuộc phủ"[4].

Hồng Đế hỏi: "Ơi ! Khí làm cho con người bị trướng, nĩ ở trong huyết mạch ư ? Ở bên trong tạng phủ ư ?"[5].

Kỳ Bá đáp : "Cả 3 đều cĩ, tuy nhiên chúng vẫn khơng phải là nơi ở của bệnh trướng"[6]. Hồng Đế hỏi: "Ta mong được nghe về chỗ ở của bệnh trướng"[7].

Kỳ Bá đáp : "Ơi ! Bệnh trướng nằm ở bên ngồi của tạng phủ, dọc theo tạng phủ nhưng lại nở rộng ở vùng ngực và hơng sườn, làm trướng ở bì phu, cho nên gọi tên là trướng"[8].

Hồng Đế hỏi: "Tạng phủ nằm bên trong lồng ngực, hơng sườn, trong bụng, ví như những chiếc hộp tàng giữ những vật qúy báu vậy, chúng đều cĩ chỗ ở theo thứ lớp, khác tên nhau, nhưng lại cùng ở một nơi, một vùng, khí của mỗi tạng phủ đều phát ra những chứng trạng khác nhau, ta mong được giải thích về vấn đề trên"[9].

Hồng Đế nĩi: "Ta chưa hiểu được ý của phu tử, xin hỏi tiếp"[10].

Kỳ Bá đáp : "Ơi ! Ngực và bụng là cái quách bên ngồi của tạng phủ[11]. Chiên Trung là cung thành của Tâm chủ[12]. Vị là cái kho lớn[13]. Yết hầu và Tiểu trường cĩ nhiệm vụ truyền đưa[14]. Ngũ khiếu của Vị đĩng vai cổng, hẻm, cửa lớn, cửa nhỏ[15]. Huyệt Liêm Tuyền và Ngọc Anh là con đường đi của tân dịch[16]. Cho nên ngũ tạng và lục phủ đều cĩ các bờ bến (giới hạn) của nĩ và do đĩ bệnh của nĩ cũng cĩ những hình trạng riêng mình[17]. Doanh khí tuần hành theo mạch, vệ khí nghịch gây thành chứng mạch trướng[18]. Vệ khí nhập chung lại với mạch, tuần hành theo vùng phận nhục gây thành chứng phu trướng[19]. Nên thủ huyệt Tam Lý để tả, (tà khí) ở cạn châm 1 lần, ở xa (sâu) châm 3 lần, khơng đặt vấn đề hư thực, cái khéo là mau mau châm tả"[20].

Hồng Đế nĩi: "Ta mong được nghe về hình trạng của bệnh trướng"[21].

Kỳ Bá đáp : "Ơi ! Bệnh Tâm trướng làm cho Tâm phiền, hơi thở ngắn, nằm khơng yên[22]. Bệnh Phế trướng làm cho người hư mà đầy, suyễn ho[23]. Bệnh Can trướng làm cho dưới hơng sườn bị đầy mà đau, dẫn xuống đến vùng thiếu phúc[24]. Bệnh Tỳ trướng làm cho hay bị ĩi, tay chân phiền muộn, nặng nề, khơng mặc được quần áo, nằm khơng yên[25]. Bệnh Thận trướng làm cho bụng bị đầy lan ra vùng lưng, đau từ thắt lưng đến vùng xương đùi[26]. Lục phủ trướng: chứng Vị trướng làm cho bụng bị đầy, Vị hỗn đau, mũi nghe mùi khét, hơi thối, làm ảnh hưởng đến việc ăn uống, đại tiện khĩ khăn[27]. Chứng đại trường trướng làm cho sơi ruột mà đau, tiếng kêu rồn rột, nếu mùa đơng mà bị trúng cảm bởi hàn khí thì sẽ bị chứng xơn tiết, ăn khơng tiêu hĩa[28]. Chứng Tiểu trường trướng làm cho vùng thiếu phúc bị sưng trướng, đau dẫn đến vùng thắt lưng[29]. Chứng Bàng quang trướng làm cho vùng thiếu phúc bị đầy và khí làm cho tiểu tiện bị bí[30]. Chứng Tam tiêu trướng làm cho khí bị đầy ở trong khoảng bì phu, dáng mềm mại mà khơng cứng[31]. Chứng Đởm trướng làm cho dưới hơng sườn bị trướng, trong miệng bị đắng, dễ bị thở mạnh[32].

Phàm tất cả các chứng trướng trên, con đường đưa đến chỉ là một mà thơi, nếu ta rõ được những điều nghịch và thuận của nĩ thì việc châm thuật sẽ khơng bị thất thố [33]. Nếu ta tả hư, bổ thực thì sẽ làm cho thần khí rời khỏi chỗ của mình, đĩ là ta đã giúp cho tà khí mà làm mất đi chính khí, chân khí sẽ khơng cịn ổn định, thế là người thầy thuốc vụng về đã làm bại hoại khí huyết, gọi là làm cho yểu mệnh[34]. Nếu ta bổ hư, tả thực, đĩ là ta điều hịa làm cho chính khí, chân khí trở lại tràn đầy nơi khơng huyệt của vùng tấu lý, đây mới là người thầy giỏi"[35].

Kỳ Bá đáp : "Trong thân thể, vệ khí thường theo với mạch, tuần hành theo vùng phận nhục, vận hành cĩ nghịch thuận, Âm Dương cùng nương theo nhau, như thế mới đắc được thiên hịa, khí doanh vệ mới vận hành xuất nhập, thay đổi ngày đêm, ngũ tạng mới ứng với chiếc vịng ngọc chu nhi phục thỉ, bốn mùa vận hành theo thứ tự, ngũ cốc mới hĩa được[37]. Thế nhưng, nếu quyết khí đi xuống dưới, khí doanh vệ khơng cịn lưu hành và ngưng nghỉ khơng điều hịa, hàn khí nghịch lên trên, chân khí và tà khí cùng đánh nhau, hai khí tranh nhau, bấy giờ mới hợp nhau thành bệnh trướng"[38].

Hồng Đế hỏi: "Đúng vậy ! Nhưng dựa vào đâu để ta cĩ thể biết được quá trình kết hợp thành bệnh trên ?"[39].

Kỳ Bá đáp : "Đĩ là sự kết hợp giữa tạng phủ và kinh mạch vào với chân khí, cả 3 hợp lại mà thành bệnh"[40].

Hồng Đế hỏi: "Khi luận về bệnh trướng, ta khơng cần hỏi đến hư thực, điều khéo nên làm là mau châm tả, bệnh gần (cạn) châm 1 lần, bệnh xa (sâu) châm 3 lần[41]. Nay cĩ trường hợp, ta đã châm đến 3 lần rồi mà bệnh vẫn khơng bớt, sai lầm ở chỗ nào ?"[42].

Kỳ Bá đáp : "Đây nĩi về phép châm, phải tấn cơng được vào vùng nhục hoang và phải trúng vào khí huyệt, nếu khơng châm trúng vào khí huyệt sẽ làm cho khí bị bế bên trong, châm khơng tấn cơng được vào vùng nhục hoang sẽ làm cho khí khơng vận hành, tức là châm phớt cạn, châm trúng phận nhục, như vậy vệ khí sẽ làm loạn với doanh khí và Âm Dương cũng rượt đuổi nhau (loạn)[43]. Đối với bệnh trướng, đáng lẽ phải tả lại khơng châm tả, do đĩ mà khí khơng thốt, châm 3 lần nhưng vẫn khơng thốt, vậy phải thay đổi huyệt đạo, khi nào khí thốt mới thơi[44]. Khí khơng thốt thì châm trở lại, cĩ thể vạn tồn, há cĩ gì lo ngại đâu ?[45] Đối với bệnh trướng, tất phải thẩm định cho rõ phép chẩn, nếu đáng phải tả thì châm tả, đáng phải bổ thì châm bổ, ví như tiếng trống ứng với dùi trống, làm sao cĩ thể khơng bớt được?”.

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)