THIÊN 16: DOANH KHÍ

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 54 - 55)

Hồng Đế nĩi: “Con đường của doanh khí qúy nhất là ở chỗ nạp cốc khí nhập vào Vị, sau đĩ mới truyền lên cho Phế, tràn ngập ở trong và bố tán ra ngồi, phần tinh chuyên vận hành trong kinh toại, nĩ doanh hành 1 cách thường khơng bao giờ ngừng lại, chung rồi lại thỉ, đây chính là kỷ của Thiên Địa[1]. Cho nên, khí bắt đầu xuất ra từ Thái âm rồi chú rĩt vào kinh thủ Dương minh, vận hành lên trên rĩt vào kinh túc Dương minh, xuống dưới vận hành cho đến mu bàn chân rồi rĩt vào trong khoảng ngĩn cái để hợp với kinh Thái âm, đi lên trên áp vào Tỳ, từ Tỳ rĩt vào giữa Tâm, lại tuần hành theo kinh Thủ Thiếu âm, xuất ra khỏi nách, xuống dưới theo cẳng tay để rĩt vào ngĩn tay út, hợp với kinh Thủ Thái dương, lại vận hành lên trên, cưỡi lên nách, xuất ra ở xương má (dưới mắt) rĩt vào khoé mắt trong, lên đỉnh đầu, xuống đến cổ gáy để hợp với kinh túc Thái dương, tuần hành theo cột sống xuống dưới xương cùng, rồi lại đi xuống để rĩt vào đầu ngĩn út, tuần hành theo giữa lịng bàn chân để rĩt vào kinh túc Thiếu âm, tuần hành lên trên rĩt vào Thận, từ Thận lại rĩt vào ngồi Tâm để rồi tán ra ở giữa lồng ngực, tuần hành theo mạch của kinh Tâm chủ, xuất ra dưới nách, đi xuống cẳng tay, xuất ra ở giữa 2 đường gân, nhập vào lịng bàn tay, xuất ra ở đầu ngĩn giữa, trở lại rĩt vào đầu ngĩn áp út phía ngĩn út hợp với kinh Thủ Thiếu dương, đi lên trên rĩt vào Chiên Trung, tán ra ở Tam tiêu, từ Tam tiêu rĩt vào Đởm, xuất ra ở hơng sườn, rĩt vào kinh túc Thiếu dương, lại đi xuống mu bàn chân, rồi lại từ mu bàn chân rĩt vào trong chỗ khoảng ngĩn chân cái để hợp với kinh Túc Quyết âm, vận hành lên trên đến Can, từ Can lên trên rĩt vào Phế, lên trên đến cổ họng, nhập vào khiếu trong mũi (kháng tảng) dứt ở khiếu cổ họng (súc mơn)[2].

Chi biệt của nĩ lên trên trán, tuần hành ở đỉnh đầu, xuống dưới cổ gáy, tuần hành theo cột sống nhập vào xương cùng, đĩ là nơi của Đốc mạch để lạc với Âm khí (bộ sinh dục), lên trên đi qua giữa chịm lơng mu, nhập vào giữa rốn, lên trên tuần hành theo bên trong bụng, nhập vào Khuyết bồn, xuống dưới rĩt vào giữa Phế, rồi lại xuất ra ở kinh Thái âm[3]. Đây chính là con đường vận hành của doanh khí, tạo thành lẽ thường của sự nghịch thuận vậy[4].

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)