Hồng Đế hỏi: "Kinh mạch gồm cĩ 12, trong số đĩ, các kinh Thủ Thái âm, Túc Thiếu âm, Túc Dương minh lại tự mình động khơng ngừng, tại sao vậy ?”[1].
Kỳ Bá đáp : "Đĩ là muốn làm sáng tỏ vai trị của Vị mạch vậy[2]. Vị đĩng vai biển của ngũ tạng lục phủ, khí thanh của nĩ lên trên chú vào Phế, Phế khí bắt đầu vận hành ở kinh thủ Thái âm, sự vận hành của Phế cũng vãng lai với hơi thở (tức)[2]. Cho nên, con người thở 1 hơ thì mạch tái động, sự hơ hấp khơng bao giờ ngưng, do đĩ mà mạch cũng động khơng ngừng”[3].
Hồng Đế hỏi: "Khí đi qua Thốn khẩu, khí tiến rất mạnh, khí này từ đâu sinh ra ? Khí thốt suy dần, khí này suy để ẩn núp nơi nào ? Con đường nào đã dẫn dắt sự tiến thối của khí ? Ta khơng hiểu thực sự vấn đề xảy ra như thế nào ?”[4].
Kỳ Bá đáp : "Khi mà khí rời khỏi tạng để xuất ra, sẽ ào ạt như mũi tên bắn rời khỏi cung, như dịng nước cuồn cuộn chảy xuống khỏi bờ, khí lên đến vùng ngư sẽ suy dần, khí cịn dư lại đĩ sẽ suy và tán ra để nghịch lên phía trên, từ đĩ thể của khí yếu dần”[5].
Hồng Đế hỏi: "Kinh Dương minh ở Túc, do đâu mà động”[6].
Kỳ Bá đáp : "Vị khí lên trên rĩt vào Phế, khí nhanh nhẹn của nĩ xung lên đến trên đầu, đi dọc theo cổ họng, lên trên để ra đến các khơng khiếu, đi dọc theo nhân hệ, nhập vào để lạc với não, xuất ra đến vùng trán, xuống dưới đến huyệt Khách chủ nhân, tuần hành theo huyệt Giáp Xa hợp lại với kinh túc Dương minh, rồi cùng xuống đến huyệt Nhân Nghênh[7]. Đây là con đường vận hành đặc biệt của kinh túc Dương minh khiến cho mạch Nhân nghênh động khơng ngừng[8]. Vì thế mạch của Thái âm và Dương minh, huyệt Thốn khẩu và Nhân nghênh, tuy ở hai mạch khác nhau nhưng sự vận hành để được động là một[9]. Vì thế Dương bệnh mà Dương mạch lại tiểu, đĩ là bệnh và mạch nghịch nhau[10]. Cho nên, nếu bệnh mà mạch Âm và Dương đều tĩnh hoặc đều động ví như kéo 2 sợi dây phải đều nhau, nay lại bị nghiêng lệch nhau, đĩ là bệnh”[11].
Hồng Đế hỏi: "Kinh túc Thiếu âm do đâu mà động ?”[12].
Kỳ Bá đáp : "Xung mạch là biển của 12 kinh, cùng với đại lạc của kinh túc Thiếu âm, khỏi lên từ bên dưới Thận, xuất ra ở huyệt Khí Nhai, tuần hành theo mép trong của đùi vế, đi lệch vào bên trong của kheo chân, dọc theo mép trong của xương cẳng chân, rồi đi chung với kinh túc Thiếu âm, xuống dưới nhập vào phía sau của mắt cá trong[13]. Khi xuống dưới chân, nĩ cĩ 1 chi đi lệch vào bên trong mắt cá, xuất ra trên mu bàn chân, nhập vào trong khoảng ngĩn chân cái, rĩt vào các lạc mạch, nhằm làm ấm cho chân và cẳng chân, đĩ là nguyên nhân khiến cho mạch Thái Khê của kinh túc Thiếu âm thường động khơng ngừng vậy”[14].
Hồng Đế hỏi: "Sự vận hành của doanh và vệ khí cùng quán thơng nhau trên dưới như chiếc vịng ngọc khơng đầu mối, nay cĩ khi đột nhiên gặp phải tà khí tặc phong, hoặc gặp mùa lạnh buốt làm cho tay chân bị bủn rủn bất lực, các mạch đạo trên đường vận hành của Âm Dương nội ngoại, hoặc các du huyệt nơi mà khí huyết vận hành hội nhau, như vậy khí phải đi theo con đường nào để quay trở về được chỗ cũ tức là để cho sự vận hành khơng ngừng nghỉ như chiếc vịng ngọc ?”[15].
Kỳ Bá đáp : "Ơi ! Tứ chi của con người như nơi hội tiếp nhận và đưa đi của Âm kinh và Dương kinh, đây cũng là nơi đại lạc của mạch khí[16]. Từ nhai là con đường thẳng nối liền của khí doanh vệ, vì thế nếu lạc bị tuyệt thì tứ nhai thơng, khi nào tứ chi được giải thì khí doanh vệ sẽ từ tứ nhai tiếp nối trở lại để hội nhau cùng vận hành như chiếc vịng ngọc”[17].
Hồng Đế hỏi: "Đúng ! Đây chính là ý nghĩa mà ta gọi là như chiếc vịng ngọc khơng đầu mối, khơng thể biết từ lúc nào và bao nhiêu lần dứt rồi lại bắt đầu, đây chính là ý nghĩa mà ta muốn biết về vấn đề trên”[18].