THIÊN 79: TUẾ LỘ LUẬN

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 169 - 172)

Hồng Đế hỏi: "Kinh nĩi rằng: Mùa hạ bị thương bởi thử khí thì mùa thu bị bệnh sốt rét, bệnh sốt rét lại xảy ra cĩ những mốc thời gian nhất định, nguyên nhân nào đã gây ra như thế ?”[1].

Kỳ Bá đáp : "Tà khí tấn cơng vào huyệt Phong Phủ, bệnh sẽ đi dọc theo 2 thăn thịt cột sống để đi xuống dưới, trong lúc đĩ, vệ khí cứ 1 ngày và 1 đêm thường đại hội nhau tại huyệt Phong Phủ[2]. Ngày hơm sau, cứ mỗi ngày nĩ lại đi xuống 1 tiết (đốt xương), vì thế bệnh xảy ra mỗi ngày một trễ hơn[3]. Đĩ chính vì tà khí đã tấn cơng trước hết vào vùng cột sống và vùng lưng vậy[4]. Mỗi lần vệ khí vận hành đến huyệt Phong Phủ thì tấu lý sẽ mở ra, khi mà tấu lý mở ra thì tà khí sẽ nhập vào, khi tà khí nhập vào thì bệnh phát tác, đĩ cũng là lý do tại sao bệnh lại mỗi ngày mỗi xảy ra trễ hơn[5]. Vệ khí vận hành ở Phong Phủ, mỗi ngày đi xuống 1 tiết, 21 ngày, nĩ sẽ đi xuống đến đốt xương cùng, ngày thứ 22, nĩ nhập vào bên trong cột sống, rĩt vào mạch Phục xung, thế rồi nĩ lại theo con đường của mạch trên để quay trở lên trên, nĩ đi như vậy được 9 ngày thì nĩ sẽ xuất ra ở giữa Khuyết bồn[6]. Bởi vì khí mỗi ngày mỗi đi lên, vì thế bệnh xảy ra mỗi ngày mỗi sớm hơn[7]. Nếu tà khí đi vào đến ngũ tạng để đánh nhau, nĩ sẽ đi ngang qua vùng mộ và nguyên, con đường đi của nĩ xa xơi, khí của nĩ vào sâu, sự vận hành của nĩ chậm trễ, vì thế nĩ khơng thể xảy ra bệnh mỗi ngày, do đĩ mà qua ngày hơm sau mới tập trung lại phát tác”[8].

Hồng Đế hỏi: "Mỗi lần vệ khí đến Phong Phủ thì tấu lý mới mở ra, tấu lý mở ra thì tà khí mới nhập vào, Vệ khí mỗi ngày đi xuống 1 tiết, như vậy tà khí và vệ khí gặp nhau sẽ khơng ăn khớp với nhau ở huyệt Phong Phủ nữa, thế là thế nào ?”[9].

Kỳ Bá đáp : "Nơi mà Phong tà nhập vào khơng nhất định là phải ở bộ vị nào, chỉ cần vệ khí đi đến nơi nào mà nơi đĩ cĩ tà khí trúng vào thì tấu lý ắt sẽ mở ra[10]. Chỉ cần biết nơi nào mà tà khí tấn cơng vào thì nĩ sẽ là nơi phát bệnh”[11].

Hồng Đế hỏi: "Đúng vậy! Phong tà và bệnh sốt rét cùng đồng loại và cĩ quan hệ hỗ tương nhau, nhưng Phong thì gây bệnh liên tục (khơng gián đoạn), trong lúc đĩ thì chứng sốt rét lại phát ra và ngưng lại theo một chu kỳ nhất định, tại sao vậy ?”[12].

Kỳ Bá đáp : "Khí của Phong tà gây bệnh thì giữ nguyên nơi đã xẩy ra, nhưng chứng sốt rét thì lại đi theo với kinh lạc, nĩ cĩ thể đi sâu vào trong để đánh nhau với nội tạng, vì thế khi nào vệ khí vận hành đến nơi ở của tà khí của sốt rét để ứng với nhau thì bệnh mới xảy ra”[13].

Hồng Đế nĩi: "Đúng vậy !”[14].

Hồng Đế hỏi: "Ta nghe nĩi tứ thời bát phong trúng vào người, gây ra hàn thử khác nhau[15]. Khí hàn thì bì phu bị cấp mà tấu lý đĩng lại, khí thử thì bì phu bị hỗn ra mà tấu lý mở ra, Tặc phong tà khí phải nhân cĩ hàn thử mới nhập vào được con người ư ?”[16].

Thiếu Sư đáp: “Khơng thế ! Tặc phong tà khí trúng vào người, khơng đợi thời gian nào cả, nĩ chỉ thừa lúc tấu lý bị khai để rồi tấn cơng vào, khi nĩ vào thì vào thật sâu, hoặc cĩ khi trúng vào nội tạng để gây bệnh, sự gây bệnh này thật nhanh và bạo[17]. Cịn khi nào tấu lý đang bế thì nĩ vào cạn, khi gây bệnh cũng chậm”[18].

Hồng Đế hỏi: "Cĩ những người thích ứng được với sự thay đổi của hàn và ơn, tấu lý của họ cũng khơng mở ra, vậy mà họ cũng bị bệnh 1 cách đột ngột, nguyên nhân nào đã gây nên như thế ?”[19].

Thiếu Sư đáp: “Nhà vua khơng biết tại sao tà khí xâm nhập vào con người ư ? Tuy thấy con người sống 1 cách bình thường nhưng tấu lý lúc nào mở ra hay đĩng vào, bì phu lúc nào căng thẳng hay hỗn ra (đều cĩ ảnh hưởng mật thiết đến thời tiết), vì thế sự gây bệnh thường liên hệ đến thời tiết”[20].

Hồng Đế hỏi: "Ta cĩ thể nghe cho tường tận khơng ?”[21].

Thiếu Sư đáp: “Con người cùng tham vào với Trời Đất, cùng ứng với nhật nguyệt, Vì thế khi mặt trăng đầy lên thì nước biển cũng thịnh lên ở phương tây, huyết khí của con người tinh thực, cơ nhục

sung thực, bì phu kín đáo hơn, lơng và tĩc cứng hơn, tấu lý đĩng lại, chất nhờn bám chắc vào da, Lúc bấy giờ tuy cĩ gặp tặc phong, nĩ cũng vào chỗ cạn chứ khơng thể sâu được[22]. Đến lúc trăng bị khuyết rỗng thì nước biển sẽ thịnh lên ở phương đơng, huyết khí của con người sẽ bị hư, vệ khí hao tán, hình thể tuy cịn đĩ nhưng cơ nhục bị suy giảm, bì phu bị lơi lỏng, tấu lý bị mở ra, lơng và tĩc bị héo tàn, nét nhăn của tấu lý bị thưa, chất nhờn bị lỗng, lúc bấy giờ nếu gặp phải tặc phong, nĩ sẽ đi sâu vào hơn, nĩ sẽ gây bệnh nơi con người nhanh bạo hơn”[23].

Hồng Đế hỏi: "Cĩ những người đột nhiên bị chết thình lình và bạo, hoặc đột nhiên bị bệnh thình lình và bạo, Tại sao thế ?”[24].

Thiếu Sư đáp: “Những người nào phải khí của tam hư, họ sẽ bị chết 1 cách bạo và nhanh, cịn nếu họ gặp khí của tam thực, thì tà khí khơng thể làm thương tổn đến họ được”[25].

Hồng Đế hỏi: "Ta mong được nghe giải thích về tam hư ?”[26].

Thiếu Sư đáp: “Nhân lúc hư niên (tuế khí thái quá), gặp lúc trăng đầy, gặp lúc thời được hịa, tuy cĩ gặp phải tặc phong tà khí cũng khơng nguy lắm”[27].

Hồng Đế nĩi: "Thật là 1 lập luận rất hay ! Thật là 1 đạo lý rất hay ! Ta xin được đem lập luận này để cất giữ trong hộp Kim quỹ gọi là tam thực, Tất nhiên, đây chính là lập luận độc đáo của riêng Thầy”[28].

Hồng Đế hỏi: "Ta mong được nghe giải thích tại sao trong cùng 1 năm, cĩ những người cùng bị bệnh giống nhau, nguyên nhân nào đã gây nên như vậy ?”[29].

Thiếu Sư đáp: “Đĩ là chứng biểu hiện (hậu) của tứ thời bát tiết”[30]. Hồng Đế hỏi: "Sự biểu hiện (hậu) đĩ như thế nào ?”[31].

Thiếu sư đáp: “Sự biểu hiện này, thơng thường ta cĩ thể dựa vào ngày đơng chí để biết Thái nhất đang ở vị trí của cung Hiệp trập[32]. Khi nĩ đến, Thiên sẽ ứng theo để cĩ giĩ cĩ mưa[33]. Nếu giĩ mưa đĩ đến từ phương nam, đĩ là hư phong, làm thương đến con người 1 cách dữ dội[34]. Nếu nĩ đến vào lúc nửa đêm, lúc bấy giờ vạn dân đều đang ngủ do đĩ nĩ khơng thể phạm đến được, vì thế năm đĩ dân ít bệnh[35]. Nếu giĩ mưa đến vào lúc ban ngày, người dân lười, ít phịng bị, vì thế dễ bị trúng bởi hư phong, vì thế vạn dân bị bệnh nhiều hơn[36]. Khi hư tà nhập vào và ở khách nơi cốt mà khơng phát ra ngồi, đợi đến tiết lập xuân, khi Dương khí đại phát, tấu lý mở ra, rồi lại cùng ngày của tiết lập xuân, giĩ lại đến từ phương tây, thế là vạn dân phải trúng bởi hư phong[37]. Thế là 2 tà, phục tà và tà khí mới cùng đánh nhau, làm cho tà khí núp trong kinh mạch thay đổi thành bệnh tà[38]. Vì thế trong 1 năm nào đĩ, người dân gặp phải giĩ từ các phương, gặp phải mưa từ các hướng ta gọi đĩ là gặp phải Tuế Lộ[39]. Nếu năm nào gặp được khí hậu điều hịa, ít cĩ tặc phong, người dân ít bệnh và ít chết[40]. Cịn nếu năm nào gặp phải tặc phong tà khí, Hàn ơn bất hịa, người dân sẽ bệnh nhiều và phải chết !”[41].

Hồng Đế hỏi: "Phong của hư tà, làm thương đến con người, bệnh nặng nhẹ, ít nhiều như thế nào ? Biểu hiện ra như thế nào ?”[42].

Thiếu Sư đáp: “Ngày mồng 1 tháng giêng, Thái nhất ở tại cung Thiên lưu, ngày ấy nếu cĩ giĩ từ phương tây bắc, khơng mưa, người dân sẽ bị chết nhiều[43]. Ngày mồng một tháng giêng, nếu sáng sớm cĩ giĩ từ phương bắc, mùa xuân năm ấy người dân sẽ bị những bệnh nặng cĩ thể chết nhiều[44]. Ngày mồng một tháng giêng, nếu sáng sớm cĩ giĩ phương bắc thổi qua, người dân sẽ bị bệnh nhiều nhất là ba trên mười người[45]. Ngày mồng một tháng giêng, nếu giữa trưa mà cĩ giĩ từ phương bắc, mùa hè năm ấy, người dân sẽ chết nhiều[46]. Ngày mồng một tháng giêng, buổi chiều tối mà cĩ giĩ từ phương bắc, mùa thu năm ấy người dân sẽ chết nhiều[47]. Nếu cả ngày mà cĩ giĩ từ phương bắc sẽ cĩ nhiều người bị bệnh nặng, mười người chết sáu[48].

Ngày mồng một tháng giêng, giĩ từ phương nam đến gọi tên là Hạn hương, giĩ từ phương tây đến gọi là Bạch cốt, sẽ cĩ tai ương cho cả nước, người ta chết nhiều[49]. Ngày mồng một tháng giêng giĩ

từ phương đơng đến làm lung lay nhà cửa, làm cát bay đá chạy, cả nước sẽ cĩ tai ương[50]. Ngày mồng một tháng giêng, giĩ từ phương đơng nam đến, mùa xuân năm ấy cũng sẽ cĩ tử vong[51]. Ngày mồng một tháng giêng, nếu khí hậu ơn hịa, khơng nổi giĩ, mùa màng trúng, lúa gạo rẻ, dân khơng bệnh, nếu ngày ấy trời lạnh mà nổi giĩ, mùa màng thất, lúa gạo giá cao, người dân bệnh nhiều[52]. Trên là những biểu hiện của giĩ trong một năm, cĩ thể báo hiệu hư tà làm thương, làm bệnh đến con người vậy[53].

Ngày sửu của tháng hai, nếu khơng nổi giĩ, người ta sẽ bị nhiều bệnh về Tâm và bụng[54]. Ngày Tuất của tháng ba, nếu trời khơng ấm, người ta sẽ bị bệnh Hàn Nhiệt nhiều ngày[55]. Ngày Tỵ của tháng tư, tiết trời khơng nĩng, người dân bị bệnh đơn nhiệt[56]. Ngày thân của tháng mười, trời khơng lạnh, người dân bị bạo tử nhiều[57]. Những trường hợp vừa kể trên về các loại Phong xảy ra trong nhiều ngày tháng trong năm, như lung lay nhà cửa, làm gãy cây cối, làm cát bay đá chạy, làm nổi lơng mao, làm khai tấu lý, đều thuộc những loại tà phong dị thường”[58].

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 169 - 172)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)