Hồng Đế nĩi: “Ta mong được nghe về vấn đề mạch độ”[1].
Kỳ Bá đáp : “Lục dương kinh của Thủ đi từ tay đến đầu, dài 5 xích, 5 lần 6 là 3 trượng[2].
Lục âm kinh của Thủ đi từ tay đến giữa ngực dài 3 xích 5 thốn. 3 lần 6 là 1 trượng 8 xích, 5 lần 6 là 3 xích, hợp lại là 2 trượng 1 xích[3].
Lục dương kinh của Túc đi từ chân lên trên đến đầu dài 8 xích, 6 lần 8 là 4 trượng 8 xích[4].
Lục Âm kinh của Túc đi từ chân lên đến giữa ngực dài 6 xích 5 thốn, 6 lần 6 là 3 trượng 6 xích, 5 lần 6 là 3 xích, hợp lại là 3 trượng 9 xích[5].
Kiểu mạch đi từ chân lên đến mắt dài 7 xích 5 thốn, 2 lần 7 là 1 trượng 4 xích, 2 lần 5 là 1 xích, hợp lại là 1 trượng 5 xích[6].
Đốc mạch, Nhậm mạch mỗi mạch dài 4 xích 5 thốn, 2 lần 4 là 8 xích, 2 lần 5 là 1 xích, hợp lại là 9 xích, hợp lại là 9 xích, tất cả hợp lại là 16 trượng 2 xích[7].
Đây là đại kinh toại của khí[8].
Kinh mạch thuộc về lý, phần nhánh và lạc ngang là thuộc về lạc[9]. Biệt của lạc là tơn (lạc, tơn lạc) nếu thịnh thì thành huyết, nên mau mau châm trừ bỏ nĩ đi[10]. Nếu khí thịnh thì dùng phép châm tả, nếu khí hư thì nên cho uống thuốc để bổ nĩ[11]. Ngũ tạng thường thơng với thất khiếu ở trên[12]. Cho nên Phế khí thơng với mũi, nếu Phế lợi thì mũi cĩ thể biết được mùi thối hoặc thơm[13]. Tâm khí thơng với lưỡi, nếu Tâm hịa thì lưỡi cĩ thể biết được ngũ vị[14]. Can khí thơng với mắt, nếu Can hịa thì mắt cĩ thể phân biệt được ngũ sắc[15]. Tỳ khí thơng với miệng, nếu Tỳ hịa thì miệng cĩ thể biết được ngũ cốc[16]. Thận khí thơng với tai, nếu thận hịa thì thì tai cĩ thể nghe được ngũ âm[17]. Ngũ tạng bất hịa thì thất khiếu bất thơng, lục phủ bất hịa thì khí sẽ bị giữ lại và thành chứng ung[18].
Cho nên, nếu tà khí ở tại phủ thì Dương mạch bất hịa, Dương mạch bất hịa thì khí bị giữ lại, khí bị giữ lại thì Dương khí bị thịnh[19]. Nếu Dương khí quá thịnh thì âm bị bất lợi, Âm mạch bất lợi thì huyết bị giữ lại, huyết bị giữ lại thì Âm khí bị thịnh[20]. Nếu Âm khí quá thịnh thì Dương khí khơng thể tươi, gọi là quan[21]. Nếu Dương khí quá thịnh thì Âm khí khơng thể tươi, gọi là cách[22]. Nếu cả Âm Dương đều thịnh khơng cùng làm vinh cho nhau, gọi là Quan Cách[23]. Khi bị Quan Cách thì sẽ khơng sống được trọn đời mình mà đã chết rồi vậy[24].
Hồng Đế hỏi: “Kiểu mạch khởi lên như thế nào và chấm dứt như thế nào ? Khí nào đã làm vinh nhau ?”[25].
Kỳ Bá đáp : “Kiểu mạch là 1 biệt mạch của kinh Thiếu Âm, khởi lên ở sau xương Nhiên cốt, lên trên khỏi mắt cá trong lên thẳng tuần hành theo phía trong đùi, nhập vào Âm khí, lên trên tuần hành theo trong ngực, nhập vào Khuyết bồn, lên trên, xuất ra ở trước huyệt Nhân Nghênh, nhập vào phía dưới mắt rồi thuộc vào khoé mắt trong, hợp với kinh Thái dương và mạch Dương kiểu rồi lên trên nữa; (Âm kiểu và Dương kiểu) cùng giao khí với nhau thì sẽ làm trơn ướt cho mắt; Nếu khí này khơng làm thơng (tươi) cho nhau thì mắt sẽ khơng nhắm lại được”[26].
Hồng Đế hỏi:“Khí chỉ độc hành ở ngũ tạng mà khơng làm vinh ở lục phủ, tại sao thế?”[27].
Kỳ Bá đáp : “Khí khơng thể khơng vận hành, nĩ ví như nước phải chảy, nhật nguyệt phải vận hành khơng ngừng[28]. Cho nên Âm mạch làm vinh cho tạng, Dương mạch làm vinh cho phủ, như chiếc vịng ngọc khơng đầu mối, khơng biết cái kỷ ở chỗ nào, chung rồi lại thỉ[29]. Khí tràn ngập của nĩ, bên trong nĩ tưới ướt tạng phủ, bên ngồi nĩ làm trơn ướt tấu lý”[30].
Hồng Đế hỏi: “Kiểu mạch cĩ Âm, cĩ Dương, vậy mạch nào tính theo con số nào ?”[31]. Kỳ Bá đáp: “Người con trai phải tính vào số Dương, người con gái phải tính vào số Âm, tính tới con số nào thì đĩ là kinh, con số khơng tính gọi là lạc”[32].