THIÊN 53: LUẬN THỐNG

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 112 - 113)

Hồng Đế hỏi Thiếu Du: "Sự cường hay nhược của cân và cốt, sự cứng mềm của cơ nhục, sự dày mỏng của bì phu, sự kín đáo và thưa rỗng của tấu lý (trong thân thể của con người), tất cả đều khơng đồng nhau, như vậy đối với sự cảm nhận và vấn đề đau nhức đối với việc châm bằng đá và mồi ngải cứu sẽ thế nào ?[1] Sự dày và mỏng, cứng và mềm của Trường Vị cũng khơng đồng nhau, như vậy đối với sự chịu đựng về tác dụng của độc dược sẽ thế nào ? Ta mong được nghe về tất cả những thắc mắc nĩi trên”[2].

Thiếu Du đáp: “Cĩ 1 số người, xương của họ cứng, gân của họ mềm, thịt của họ mềm mại, bì phu dày, họ cĩ thể chịu được sự đau nhức, và do đĩ, họ cũng cĩ thể chịu đựng được sự thống cảm do châm và cứu gây nên”[3].

Hồng Đế hỏi: "Làm thế nào cĩ thể biết được số người nào đĩ chịu đựng được sự thống cảm do cứu đốt gây ra ?”[4].

Thiếu Du đáp: “Nếu cĩ người thân thể cường tráng, thêm vào đĩ, họ cĩ bì phu mầu đen, xương cốt rắn đẹp, họ cĩ thể chịu được sự thống cảm của sự cứu đốt”[5].

Hồng Đế hỏi: "Làm thế nào cĩ thể biết được số người nào đĩ khơng chịu đựng được sự thống cảm do châm thích gây ra ?”[6].

Thiếu Du đáp: “Người nào cơ nhục rắn chắc mà bì phu mỏng, đa số họ khơng chịu đựng được sự thống cảm của sự châm thích, do đĩ đối với sự thống cảm của việc cứu đốt, họ cũng khơng chịu được”[7].

Hồng Đế hỏi: "Cĩ những người đồng thời bị bệnh, nhưng cĩ người thì dễ khỏi, cĩ người lại khĩ khỏi, nguyên nhân nào khiến như thế ?”[8].

Thiếu Du đáp: “Nếu cĩ những người đồng thời bị bệnh, người nào thân thể thường bị nhiệt thì chĩng khỏi, cịn người nào thân thể thường bị hàn thì khĩ (và lâu) khỏi”[9].

Hồng Đế hỏi: "Làm thế nào cĩ thể biết người nào chịu đựng được sự tấn cơng của độc dược ?”[10].

Thiếu Du đáp: “Khi nào Vị dầy, làn da đen, xương to, thân hình mập béo, những người này cĩ thể chịu đựng được sự tấn cơng của các dược vật cĩ độc tính[11]. Do đĩ, ta cũng biết được rằng những người thân hình gầy ốm, Vị mỏng, họ đều khơng thể chịu đựng được sự tấn cơng của các dược vật cĩ độc tính”[12].

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)