THIÊN 36: NGŨ LUNG TÂN DỊCH BIỆT LUẬN

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 85 - 86)

Hồng Đế hỏi: "Thủy cốc nhập vào miệng, chuyên chở đến Trường Vị, dịch của nĩ phân thành 5 loại [1]: Trời lạnh mặc áo mỏng sẽ thành nước tiểu và khí[2]. Trời nĩng nực sẽ thành mồ hơi[3]. Lúc ta buồn sầu, khí sẽ nhập chung lại thành ra nước mắt[4]. Vùng Trung hỗn bị nhiệt thì Vị khí bị lơi, gây thành nước dãi[5]. Khi tà khí nghịch bên trong thì khí bị bế tắc khơng vận hành, khí khơng vận hành thì sẽ thành chứng thủy trướng[6]. Ta biết rất rõ tại sao như vậy, nhưng ta chưa biết từ đâu sinh ra, Ta mong được nghe con đường sinh ra đĩ"[7].

Kỳ Bá đáp : "Thủy cốc đều nhập vào miệng, Vị của nĩ gồm cĩ 5 loại, mỗi loại đều chảy rĩt về biển của nĩ, tân dịch cũng chạy theo con đường của nĩ[8]. Cho nên Tam tiêu xuất ra khí nhằm làm ấm phần cơ nhục, sung mãn vùng bì phu, đĩ là tân, phần lưu lại mà khơng vận hành gọi là dịch[9].

Trời nĩng nực mặc áo dày sẽ làm cho tấu lý khai, mồ hơi sẽ chảy ra, hàn khí sẽ lưu giữ lại trong khoảng phận nhục, tụ thành bọt, gây thành chứng đau nhức[10]. Trời lạnh lẽo thì tấu lý bị bế, khí bị sáp trệ khơng vận hành, thủy chảy xuống dưới đến Bàng quang thành nước tiểu và khí[11].

... Tân dịch của ngũ cốc, hịa hợp để thành ra chất cao (mỡ), bên trong nĩ thấm nhập vào chỗ rỗng của cốt, bổ ích não tủy, sau đĩ nĩ chảy xuống[12].

Trong lục phủ ngũ tạng, Tâm đĩng vai chủ (vua)[13], tai đĩng vai nghe[14], mắt đĩng vai nhìn[15], Phế đĩng vai phị tá[16], Can đĩng vai vị tướng quân[17] ,Tỳ đĩng vai hộ vệ[18], Thận đĩng vai chủ bên ngồi[19]. Cho nên, tân dịch của ngũ tạng lục phủ, lên hết bên trên để thấm vào mắt[20]. Khi Tâm lo buồn thì khí sẽ quyện vào nhau, sẽ làm cho Tâm hệ bị cấp, Tâm hệ bị cấp thì Phế nở lên, Phế nở lên thì dịch sẽ tràn ngập lên trên[21]. Ơi ! Tâm hệ và Phế khơng thể thường bị nở lên, vì nĩ sẽ chợt lên chợt xuống và sẽ bị ho rồi nước mắt chảy ra[22]. Vùng Trung (tiêu) nhiệt thì bên trong Vị sẽ tiêu cốc, tiêu cốc thì loại trùng sẽ khấy động trên dưới, Trường Vị sẽ bị rộng đầy, cho nên Vị bị lơi, Vị bị lơi thì khí nghịch, do đĩ mà nước dãi chảy ra[23].

Tân dịch của ngũ cốc hịa hợp sẽ thành chất mỡ (cao), bên trong nĩ thấm vào chỗ rỗng của cốt, bổ ích não tủy, sau đĩ nĩ chảy xuống mép trong của đùi[24]. Nếu Âm Dương bất hịa, nĩ sẽ làm cho dịch tràn ngập để rồi chảy xuống nơi Âm khiếu, tủy và dịch đều giảm và chảy xuống, khi chảy xuống quá độ thì sẽ hư, vì hư cho nên sẽ làm cho thắt lưng bị đau và cẳng chân bị buốt[25]. Khí đạo của Âm Dương khơng thơng, bốn biển đều bế tắc, Tam tiêu khơng tiết tả ra được, tân dịch khơng hĩa được, thủy cốc cùng đi chung trong Trường Vị, rời khỏi hồi trường, lưu giữ lại ở Hạ tiêu, khơng thấm được vào Bàng quang, vì thế mà Hạ tiêu bị trướng, thủy bị tràn ngập sẽ thành chứng thủy trướng[26]. Đây là trường hợp nghịch thuận của 5 dạng tân dịch vậy"[27].

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)