D ul ch tâm linh – u lch thng cnh
3. Thí d: Phi uph ngvn ca Trung tâm LASDEL
$ tài nghiên c6u : Ch5 nhi&m : i$u tra viên :
i$u tra : [ ] ECRIS [ ] cá nhân
Nhĩm :
Tên c5a ng0i3c ph*ng vn : Ch6c v4 :
!ci%m (tu,i, s+ con, h)c vn v.v.) :
Ngày ph*ng vn : (ai%m ph*ng vn :
Th0i gian ph*ng vn kéo dài . . . . (gi0, phút) ho!c t7 . . . t/i . . .
Bng cát-xét G2 bng Tên / mã s+ M!t (A hay B) ánh du Th0i l3ng btu k#t thúc Th0i l3ng t,ng c.ngã3c g2 bng
Cu.c ph*ng vn liên quan t/i (ch5 $, t7 khĩa) : Ghi chú :
Tĩm tt :
4. Quan sát
Chúng ta cn nh/ r ng vi&c quan sát cng quan tr)ng nh vi&c ph*ng vn. Nĩ cng phi3c chuy%n thành nh8ng d8 ki&n ghi trên giy, trong khi và sau khi quan sát.
1 ây, chúng tơi s" khơng a ra nh8ng khuy#n cáo c4 th% nào, b1i l" m-i loi quan sát và m-i$ tài quan sát $u cĩ nh8ng !ci%m riêng bi&t. Do ĩ, chúng tơi ch' trình bày sau ây m.t thí d4, v+n hồn tồn khơng phi là m.t “mu m9c”% noi theo, nhng là % ch6ng t* r ng vi&c quan sát cn3c ti#n hành m.t cách cĩ h& th+ng, t' m', cĩ suy ngh, và cĩ gii thích.
Phi#u quan sát sau ây 3c th9c hi&n sau khi quan sát (ghi li trong ngày hơm sau) d9a trên nh8ng ghi chép chi ti#t trong lúc quan sát (vi#t kín 15 trang trong m.t cu+n tp kh, l/n). T+t nht là nên làm nh8ng phi#u này s/m ngay sau khi quan sát, n#u vi&c quan sát em li3c nh8ng thơng tin phong phú và cung cp nh8ng y#u t+ thích áng cho cơng trình nghiên c6u.
bán thuốc” dành cho nhân viên y tế cộng đồng (ASC), người này làm nhiệm vụ y tá, và khơng can thiệp vào cơng việc khám của nhĩm di động; phịng thứ ba được dành làm phịng sinh đẻ (cĩ trang bị một giường sản khoa), nhưng chưa bao giờ được sử dụng.
Căn nhà y tế này được mở từ 4 tháng nay, với ngân sách tài trợ bởi chương trình đặc biệt của tổng thống, nằm cách biệt với ngơi làng (gần một kilơmét), tại một gị đất hơi cao. Căn nhà được xây vững chắc, khơng thơng giĩ (trừ phi mở cửa ra vào và cửa sổ), mỗi phịng cĩ ở phía trước một hàng hiên, và cĩ một băng ghế đặt ngay trước căn phịng của ASC. Sân khá rộng, cĩ một nhà ở giữa. Tại đây, khơng cĩ nước (người ta phải đem nước từ giếng làng đến đây).
Việc khám tạm ngưng vào lúc 13g15 để nghỉ ăn trưa, tiếp tục lại vào lúc 13g45, khi chúng tơi đã rời khỏi đây, cho tới khi tất cả các phụ nữ đến đây đều được khám hết (trong thực tế, họ vào liên tục hết người này tới người khác và khơng cĩ phút nào ngơi nghỉ).
Trước khi bước vào phịng khám, các phụ nữ (hầu như tất cả đều là những người mẹ cĩ bế con đang ở tuổi bú, chỉ trừ một người phụ nữ đi một mình) đều phải đưa cân con mình dưới một mái hiên bên cạnh, do người con trai của ơng tài xế cân và ghi con số trọng lượng vào sổ sức khỏe của đứa trẻ.
Thực ra họ đều đứng chờ ngay trước cửa phịng khám, lúc đứng lúc ngồi ngay tại hàng hiên hoặc trên bậc thềm, mặc dù cĩ một băng ghế đặt trước phịng khám của ASC (lúc này cũng đang khám, nhưng cĩ ít người hơn).
Khi nào một phụ nữ bước ra, cơ hộ sinh gọi người tiếp theo; các phụ nữ đều biết thứ tự khi nào tới phiên mình.
Chính tơi đã quan sát 34 lần khám, nhưng trong số đĩ, tơi đi ra ngồi 3 lần, khi người ta cần khám kỹ hoặc cần chích thuốc (trong trường hợp này, cơ hộ sinh yêu cầu đĩng cửa lại, vì cửa lúc nào cũng mở ; do tế nhị nên tơi đi ra ngồi mà khơng biết là khám phụ khoa hay chích thuốc).
Hai thành viên của nhĩm di động cĩ lẽ đã nghĩ rằng chúng tơi đến để đánh giá, lúc ấy họ chưa hiểu rằng tơi là nhà xã hội học (tơi chỉ biết điều này khi nĩi chuyện với họ vào cuối buổi ; chắc họ tưởng tơi là bác sĩ), và cĩ lẽ vì thế mà họ đã thay đổi cách ứng xử bình thường của họ. Trong suốt buổi sáng, họ hầu như khơng nhìn chúng tơi lần nào, kể cả Fati và tơi, và lại càng khơng nĩi gì với chúng tơi.
Tơi sẽ mơ tả lại dưới đây một lần khám “trung bình” hay điển hình, trích trong số 34 lần khám ngày hơm ấy.
Lần khám điển hình
Cơ hộ sinh nĩi: Bor fo ma kaa.
Một người mẹ bước vào, trên tay bế đứa con của mình (phần lớn từ 3 tới 8 tháng tuổi) và cầm theo cuốn sổ sức khỏe của đứa trẻ mà bà ta trao cho nữ nhân viên cơng tác xã hội (assistante sociale). Cơ nhân viên cơng tác xã hội và cơ hộ sinh ngỏ lời chào vắn tắt, một cách hơi máy mĩc.
Chính cơ nhân viên cơng tác xã hội là người chủ trì cơng việc. Khoảng 35 tuổi, nĩi nhanh và tự tin, cơ này mặc đồ bình thường (quấn váy theo kiểu Phi châu), ngồi ở đầu bàn nhìn ra cửa, và phần lớn chủ động nêu ra các câu hỏi và các lời khuyến cáo. Cịn cơ hộ sinh, mặc áo bờ-lu màu hồng, ngồi trên một chiếc ghế đối diện với cơ nhân viên cơng tác xã hội, bên cạnh cơ tư vấn – cơ này ngồi trên một cái bục nhỏ bằng sắt, thấp hơn cái ghế.
Trong suốt buổi sáng, tơi cứ tưởng rằng cơ nhân viên cơng tác xã hội chính là cơ hộ sinh, và tưởng cơ hộ sinh, vốn trẻ hơn nhiều (nhìn khoảng trên dưới 20 tuổi) và nĩi ít hơn nhiều, là một người hộ lý cho cơ ta hoặc là một nhân viên thực tập…
Vì nhiều cuốn sổ đã sờn, và phần lớn chưa được bọc ny-lơng, nên cơ hộ sinh gặp ai cũng đề nghị cho “dán lại” (“coller” trong tiếng Pháp, “kole” trong tiếng Zarma) với giá 100 franc, tức là dán lại bằng một cuộn băng keo trong khổ lớn – điều mà nhiều phụ nữ đồng ý trả tiền cho làm (cơ hộ sinh giải thích rằng đây là cách duy nhất để giữ cho cuốn sổ khỏi bị hư hỏng). Cơ hộ sinh (và một lần là cơ nhân viên cơng tác xã hội, khi cơ hộ sinh đi ra ngồi) làm việc này một cách thành thạo trong vịng 4 phút, với một cái dao cạo gần như lúc nào cũng cầm trên tay – thỉnh thoảng cơ ấy dùng cái dao này gõ nhịp lên mặt chiếc bàn bằng sắt lúc khơng cĩ gì để làm hoặc lúc đang nghĩ vẩn vơ gì đĩ. Trong khi đĩ, cơ nhân viên cơng tác xã hội đưa ra những lời khuyên cho người phụ nữ đang khám, lúc thì về vấn đề dinh dưỡng cho đứa bé, lúc thì về khoảng cách giữa các lần sinh (xem dưới đây).
Những phụ nữ nào đã từng đến đây khám đều đã cĩ một tấm phiếu lớn màu xanh lá cây mang tên mình, mà cơ nhân viên cơng tác xã hội lục tìm (dựa theo tên và số của cuốn sổ) trong chồng phiếu xanh lá cây của ngơi làng. Những ai chưa đến khám bao giờ thì phải mua một cái (100 franc). Đối với những ai chưa cĩ cuốn sổ sức khỏe dành cho đứa trẻ (tơi khơng biết đây là một cuốn sổ thơng thường được cấp trong bất cứ CSI nào, hay là một cuốn sổ đặc biệt của riêng chương trình này mà ai cũng phải mua trong những lần khám trước của nhĩm di động…, dù sao thì tất cả đều cĩ một cuốn sổ màu xanh lá cây), thì phải mua một cuốn, cũng giá 100 franc, ngay lúc cân đứa trẻ trước khi bước vào phịng khám. Số tiền bán phiếu và bán sổ được
cho vào trong những cái hũ nhỏ, trong khi tiền dán ny- lơng lại để thành đống ở trên bàn (cĩ lẽ đĩ là tiền “lời” của cơ nhân viên cơng tác xã hội và cơ hộ sinh). Nếu trường hợp nào cần tiêm thuốc ngừa, thì cơ hộ sinh sẽ tiêm cho đứa trẻ. Thường chính là vào lúc này, cơ hộ sinh mới nhìn đứa trẻ, nĩi với nĩ hoặc cười với nĩ (cơ ấy rất ít khi làm điều này khi bà mẹ bế con mới bước vào). Đơi khi (4 lần trong tổng số 34 lần khám) cơ này cho đứa bé uống vitamin A theo lời quyết định của cơ nhân viên cơng tác xã hội (người ta khơng biết rõ lắm vì sao cơ này đột nhiên quyết định cho trường hợp này uống vitamin mà khơng cho những trường hợp khác).
Nếu đứa trẻ bắt đầu lên cân (a tonton), cơ nhân viên cơng tác xã hội nĩi cho bà mẹ biết điều này, và khuyến khích bà ta cứ tiếp tục (ni ma sobey). Nếu khơng, hoặc nếu đứa bé mới được 6 tháng tuổi, cơ nhân viên cơng tác xã hội sẽ bắt đầu một diễn văn đã được chuẩn bị kỹ, kéo dài chừng vài phút, gần như lúc nào cũng giống y hệt nhau, về nhu cầu phải bổ sung dinh dưỡng (ở đây là kooko) theo cơng thức mà cơ ta đưa ra – cơ ta nĩi với một giọng điệu rất nhanh mà khơng cho người ta trả lời hoặc hỏi lại, mà cũng khơng kiểm tra lại coi người ta cĩ hiểu khơng, về cách nấu chín thế nào, đậy nắp nồi thế nào, cách cho vào nồi 4 cục đường và 3 thìa muối, cho thêm gan hoặc thịt gà... và v.v. (thú thực là chính tơi cũng khơng thể nào làm được theo một cơng thức nấu nướng được hướng dẫn quá nhanh như thế…). Thỉnh thoảng, nếu đứa bé lớn hơn, cơ ta cịn nĩi là cần thêm những chất dinh dưỡng nào (dunguri).
Trong thực tế, cĩ bốn việc được lập đi lập lại trong các lần khám, trong đĩ cĩ ba việc liên quan đến ngơn từ: - viết lên các loại phiếu và sổ, thường chiếm nhiều
thời gian
- lời đề nghị bọc ny-lơng - nĩi về cơng thức nấu ăn
- nĩi về “fulanzamyan safari”, loại “thuốc để nghỉ ngơi”, nĩi cách khác là phương pháp PF.
Những lời đề nghị về phương pháp PF thường được đưa ra trong hầu hết các lần khám, thường được bắt đầu bằng cách hỏi xem người phụ nữ đã tham dự buổi hướng dẫn nào chưa (fulanzamyan fakaarey). Lập luận được nhấn mạnh chủ yếu trên hai điểm sau đây. - Tiền bạc: cơ nhân viên cơng tác xã hội giải thích
là khơng đắt lắm (đơi khi cơ hộ sinh cũng nĩi điều này), mỗi tháng một viên tốn khoảng 100 franc CFA [CFA là tiền franc sử dụng ở một số nước Phi châu – chú thích của người dịch]. 500 franc CFA mỗi tháng chi cho việc tiêm (pikiri) ; người ta cũng giải thích là trong lần đầu tiên phải mua một cuốn sổ đặc biệt (100 CFA) và một phiếu (màu trắng, 100 CFA), và vì thế cần để dành tiền để chuẩn bị
chi những khoản tiền này (ni ma soola, hoặc ni ma nooru ceeci).
- “Nghỉ ngơi”, fulanzamyan (đây cũng là tên gọi phương pháp PF bằng tiếng Zarma) ; tử cung cần cĩ thời gian nghỉ ngơi, cũng giống như một cái váy java mà người ta cần giữ gìn để khỏi mau bị rách. Một số lập luận khác đơi khi cũng được nêu ra: - Những người làm cho “dự án” (porze) đã bỏ tiền ra
để làm việc cho phụ nữ, họ trả tiền xăng để đi xe hơi tới tận làng, vậy tại sao mình lại khơng nghe lời họ, họ làm tất cả những việc này là vì ai?
- Uống thuốc ngừa thai khơng hề mất khả năng sinh sản sau này nếu người ta muốn (man ti safari kan ga ganji hayyan, ni ga fulanzam de).
- Đừng nghe những lời đàm tiếu ở trong làng (koyra borey senni), mỗi người hãy lo chuyện của mình
(bor kul ma furo nga muraado ra).
- Những phương pháp ngừa thai dân gian (koyra borey safari) khơng cĩ giá trị gì (naane si no, đừng tin vào những thứ ấy), bởi lẽ đấy là chuyện của những ai chẳng học hành gì cả (i mana cow). Nĩi chung cách nĩi là khuyến khích nhưng mang giọng điệu hơi gia trưởng, thỉnh thoảng đệm vào chữ “hoo mee” để nhấn mạnh, đơi khi tỏ ra trách mĩc hoặc tỏ ra kẻ cả. Trả lời cho một phụ nữ nĩi rằng bà ta để cách quãng ba năm mới cĩ mang, cơ nhân viên cơng tác xã hội nĩi rằng nếu những kẻ sống trong rừng rậm
(kawuya borey) cho rằng như vậy là đẻ thưa, thì điều này chẳng là gì cả so với những người dân đơ thị vì họ cĩ thể cĩ mang cách quãng tới 7 năm. Một số câu nghe được: “Ngày nay chỉ cĩ ai đần độn mới đẻ liền tù tì” (saama hinne no ga hay, sohon) ; “Ai đẻ năm một thì người ấy khơng giống như con người” (bor kan ga hay jiri kulu a si hima borey, borey si hima).
Ngược lại, họ hầu như chẳng bao giờ sử dụng một từ rất phổ biến trong tiếng Zarma là nasuyan (lần sinh gần nhau quá) (người ta thường chế riễu phụ nữ nào mang bầu lúc cịn đang cho con bú). Tuy vậy, cơ nhân viên cơng tác xã hội đơi khi cũng nhắc tới hậu quả mà ai cũng biết: nếu cĩ bầu trong thời gian đang cho con bú, người ta sẽ buộc đứa bé phải cai bú, và điều rất cĩ hại đối với đứa bé…
Vài trường hợp khác
1) Đơi khi (tổng cộng cĩ 3 lần), cơ nhân viên cơng tác xã hội tự dưng tìm cách trình diễn (cĩ lẽ do sự cĩ mặt của chúng tơi) bằng những vật dụng sư phạm mang theo trong cặp: cơ ta lấy ra một miếng ván nhỏ và coi đấy như tượng trưng cho cái tử cung (riêng tơi thấy khơng thể nào hiểu nổi hình ảnh này), cơ ta đặt lên đâ#y một cái vịng xoắn ngừa thai (mà cơ ta gọi là kawucu, nghĩa là cao-su), và một cái dương vật, để giải thích cách ngừa thai ; nhưng rõ ràng là việc làm này chẳng gây ra được
hiệu ứng gì (những vật dụng ấy cũng khơng dùng để làm việc này), rất giả tạo, mà cũng chẳng cĩ đối thọai gì.
2) Khi cĩ phụ nữ nào quan tâm tới phương pháp PF và cĩ đủ tiền, tức là 300 franc CFA cho cuốn sổ, tấm phiếu và tấm bảng nhỏ – thì họ bắt đầu bằng cách uống thuốc đối với những người mới (trong buổi sáng cĩ 5 người), hoặc đối với người nào đến để tái khám (cĩ 2 người, trong đĩ cĩ một người đến để chích) thì người ta bèn đo áp huyết, hỏi về tiền sử bệnh tật (bệnh vàng da, mo sey ; bệnh lao, kotto beeri), và đơi khi phải khám lại. Mặt khác, cơ hộ sinh đã “giấu” tấm bảng nhỏ mà cơ ta vừa đưa cho một phụ nữ vào trong cuốn sổ sức khỏe của đứa trẻ.
Phân tích việc quan sát
Tơi cho rằng chúng tơi đã phạm phải hai sai lầm. 1) Khi chúng tơi mới đến vào lúc 9 giờ sáng lúc việc
khám đang diễn ra, đáng lý chúng tơi phải chịu khĩ chờ đợi (lúc vừa khám xong một người nào đĩ) để giải thích rằng chúng tơi là ai và chúng tơi đến để làm gì ; để tránh bị hiểu lầm là một nhĩm đánh giá, đáng lẽ chúng tơi đã phải nĩi với nhĩm di động rằng mục đích của chúng tơi chỉ là quan sát những người phụ nữ đến khám.
2) Trong buổi sáng, đáng lẽ F.D. khơng chỉ quan sát việc cân ở bên ngồi và phỏng vấn một vài phụ nữ (điều mà F.D. đã làm), mà cịn phải quan sát cả những phụ nữ đang đứng đợi, nghe họ nĩi chuyện, và hịa lẫn vào cùng với họ.