D ul ch tâm linh – u lch thng cnh
2 Xem Passeron, 1991.
3 Đây là một cách gọi thường gặp ở Mỹ (xem chẳng hạn Kirk và Miller, 1986 ; Schwartz và Jacob, 1979). Cách gọi này thường gây ra những điều bất tiện, nhất là dễ làm cho người ta tưởng rằng xã hội học “định tính” khơng quan tâm tới các đại lượng gây ra những điều bất tiện, nhất là dễ làm cho người ta tưởng rằng xã hội học “định tính” khơng quan tâm tới các đại lượng hay các con số, trong khi thực ra điều này khơng đúng (xem ở phần sau về cái mà tơi gọi là “các kỹ thuật liệt kê”). Ngược lại, gọi việc nghiên cứu xã hội học bằng bản câu hỏi là xã hội học “định lượng” thì sẽ làm cho người ta lầm tưởng rằng cách nghiên cứu này khơng đưa những phán đốn giá trị hay những lý giải về ý nghĩa, và cũng khơng dựa trên những dữ kiện nào khơng phải là các con số.
4 Vì lý do đĩ, chúng tơi thường sử dụng thuật ngữ “nhân học xã hội” (“socio-anthropologie”). Chúng ta cần nhớ lại rằng thuật ngữ “nhân học” (anthropologie) đã được dùng để thay thế cho thuật ngữ “dân tộc học” (ethnologie), trong số nhiều lý do thì ngữ “nhân học” (anthropologie) đã được dùng để thay thế cho thuật ngữ “dân tộc học” (ethnologie), trong số nhiều lý do thì cĩ lý do là vì những hàm ý cũ mang tính chất thuộc địa của thuật ngữ này.
5 Điền dã lúc ấy trở thành một thứ “huyền bí” (Schwartz, 1993: 270-71), hoặc là một “danh hiệu” (entitlement: xem Schwartz và Jacob, 1979: 125). Xem việc phê phán hai thí dụ trong Olivier de Sardan, 1988. Người ta chỉ cĩ thể tán thành nhận định gay Jacob, 1979: 125). Xem việc phê phán hai thí dụ trong Olivier de Sardan, 1988. Người ta chỉ cĩ thể tán thành nhận định gay gắt như sau: “the subjects of ethnographies, it should never been forgotten, are always more interesting than their authors” (các đề tài dân tộc học, khơng bao giờ được quên điều này, luơn luơn đáng quan tâm hơn là các tác giả của chúng) (Smith, được dẫn lại trong Sanjek, 1991: 610).
phương pháp cĩ ghét chúng đến đâu đi nữa), khác biệt nhau về cách thái sản xuất dữ kiện và về tính chất của các dữ kiện, cũng như khác biệt về cách tiếp cận vấn đề tính chất đại diện của mẫu điều tra. Cuộc điều tra bằng bản câu hỏi thu thập những thơng tin nhất định và cĩ thể mã hĩa được trên cơ sở số lượng mẫu hợp lý và dựa trên những tiêu chuẩn đại diện thống kê, trong một hồn cảnh hỏi đáp nhân tạo trong đĩ các câu trả lời được điền bởi những điều tra viên được trả tiền để làm việc này. Ngược lại, cuộc điều tra theo dạng nhân học muốn tiến đến gần hơn các hồn cảnh tự nhiên của đối tượng nghiên cứu – đời sống hàng ngày, những cuộc trị chuyện –, và trong bối cảnh cĩ sự tương tác kéo dài giữa chính bản thân nhà nghiên cứu với người dân địa phương, nhằm sản xuất ra những kiến thức in situ (trên thực địa), nhằm hiểu được “quan điểm của tác nhân”, những cách suy nghĩ thơng thường, những hành vi thơng thường và ý nghĩa của chúng đối với người dân tại chỗ. Cuộc điều tra thống kê thiên về xu hướng đi theo chiều rộng (extensif) (xem khái niệm “survey” trong tiếng Anh), cịn cuộc điều tra điền dã thì thiên về xu hướng đi vào chiều sâu (intensif) (xem những hàm ý của từ
“terrain” [thực địa] trong tiếng Pháp)1.
Mỗi phương pháp đều cĩ những hình thức chặt chẽ
của mình, tức là những cách thức đặc thù để làm cho các dữ kiện được sản xuất ra cĩ giá trị hoặc được chấp nhận. Nhưng tính chặt chẽ của phương pháp điều tra điền dã khơng thể lượng hĩa được, khác với tính chặt chẽ của phương pháp điều tra bằng bản câu hỏi, vốn cĩ thể lượng hĩa một phần. Rõ ràng là giá trị thống kê khơng phải là đặc trưng của nĩ, và do đĩ nĩ khơng thể được đánh giá dựa trên việc định lượng hĩa. Dù vậy, hoạt động nhân học khơng phải chỉ đơn giản là vấn đề cảm nhận (“feeling”), nĩ địi hỏi và huy động cả vốn liếng đào tạo lẫn kỹ năng. Tất
cả vấn đề là kỹ năng này xuất phát từ một kỹ năng thực hành (savoir-faire), và việc đào tạo thuộc vào loại thực tập. Nĩi cách khác, điều tra điền dã khơng thể học trong sách giáo khoa. Khơng hề cĩ những thủ tục nào nhất định mà người ta chỉ việc tuân thủ chúng là đủ, giống như phần nào trong những cuộc điều tra được gọi “định lượng”. Vì thế mà rất thiếu những cuốn sách giáo khoa dân tộc học2 (hoặc là những cuốn viết về phương pháp phỏng vấn khơng định hướng). Điều tra điền dã trước hết là một vấn đề “khéo tay”, được tiến hành theo những cảm nhận trực giác, và thường phải khéo léo vận dụng các kỹ năng khác nhau để tùy cơ ứng biến. Tính chất “nhập mơn” hay “khai tâm” của phương pháp điền dã, vốn thường được nhắc đến một cách mỉa mai cay độc bởi những người bình luận về truyền thống nhân học, khơng phải chỉ là vấn đề huyền thoại hay nghi thức. Đĩ cũng là, và cĩ lẽ đặc biệt là, một vấn đề thực tập, theo nghĩa là điều mà một người thợ học việc cần phải học trước tiên. Cần phải tự mình trực tiếp tiến hành những cuộc phỏng vấn với một bản hướng dẫn bao gồm các câu hỏi soạn sẵn thì chúng ta mới hình dung ra được là những người được hỏi cĩ thể bị ức chế như thế nào khi họ được hỏi trong một khuơn khổ quá chật hẹp, hoặc quá gị bĩ. Người ta cần phải đương đầu với vơ số những sự hiểu lầm giữa điều tra viên và người được điều tra thì lúc ấy mới cĩ thể cĩ đủ sức để phát hiện ra những mâu thuẫn thường xuất hiện đầy dẫy trong bất cứ cuộc trao đổi phỏng vấn nào. Người ta cần phải nắm được thật rõ các qui tắc xã giao và hợp lề thĩi ở địa phương để cĩ thể cảm thấy thoải mái trong những cuộc trị chuyện và hàn huyên bất ngờ, vốn thường hết sức phong phú về thơng tin. Người ta thường phải trải qua nhiều lần lúng túng thì mới dần dà trở nên khéo léo hơn trong việc tiếp xúc bất chợt với người địa phương. Cần phải mất thời gian, nhiều thời gian, rất rất nhiều thời gian ở 1 Strauss (1987: 2) nhận định rằng thế mạnh của cuộc điều tra định tính là ở chỗ nĩ chú ý tới các bối cảnh, trong khi thế mạnh
của cuộc điều tra định lượng là mang tính chất đa biến (multivariate) và đối chiếu trên qui mơ rộng (cross-comparative). Những cuốn sách giáo khoa được coi là thế hệ đầu tiên chủ yếu là theo dạng “liệt kê các câu hỏi”, gắn liền với cách tiếp cận
chuyên khảo cổ điển: vấn đề lúc ấy là làm sao đừng bỏ sĩt điều gì khi mơ tả một nền văn hĩa một cách cĩ hệ thống. Đĩ là trường hợp cuốn Notes and queries nổi tiếng vào năm 1874, thường xuyên được cập nhật và gần đây mới bị bỏ đi. Người ta dễ thấy rõ sự chậm trễ của lối tiếp cận điền dã ở Pháp: cuốn sách giáo khoa đầu tiên chỉ được xuất bản vào năm 1947, khởi sự từ những bài ghi chép các buổi giảng của Mauss, người chưa bao giờ đi điền dã (Mauss, 1947). Các cuốn sách giáo khoa của Griaule (Griaule, 1957) và của Maget (Maget, 1962), tác giả thứ hai xuất sắc hơn hẳn so với tác giả thứ nhất, cũng thuộc vào loại liệt kê các câu hỏi. Ngày nay, chúng khơng cịn được sử dụng nữa.
2 Hiện nay, xuất hiện ở Mỹ những cuốn sách giáo khoa thuộc “thế hệ thứ hai”, vốn khơng cịn theo kiểu chuyên khảo, khơng chấp nhận cách liệt kê, hồi nghi với những cơng thức cho sẵn, và tìm cách đưa ra những điểm tựa để người ta cĩ thể rèn chấp nhận cách liệt kê, hồi nghi với những cơng thức cho sẵn, và tìm cách đưa ra những điểm tựa để người ta cĩ thể rèn luyện được một kỹ năng thực hành (cĩ thể đặc biệt nhắc tới Spradley và Mc Carthy, 1972; Pelto và Pelto, 1978; Agar, 1980, 1986; Spradley, 1979, 1980; Silverman, 1985). ở Pháp, người ta thấy chỉ cĩ một nỗ lực đã làm từ lâu, cũng đáng quan tâm nhưng chưa đi đến đâu và cịn chắp vá, giao động giữa việc mơ tả các kỹ thuật điều tra chuyên biệt, những lời khuyên cĩ ích hoặc ngoan ngỗn, và việc trình bày những lĩnh vực nghiên cứu (Cresswell và Godelier, 1976). Tuy nhiên, chúng ta cần ghi nhận những suy nghĩ đào sâu của Schwartz, vốn triển khai những định hướng nhận thức luận và phương pháp luận rất giống với chúng tơi (1993), và sự ra đời gần đây của một cơng trình rõ ràng là thuộc thế hệ sách giáo khoa thứ hai này (Beaud và Weber, 1998).
thực địa, để cĩ thể hiểu được rằng những “thời gian chết” ấy đều là những khoảng thời gian cần thiết1. Tất cả cái nghịch lý của những dịng sau đây là tìm cách viết ra trên giấy một mớ hổ lốn những điều “khéo tay” và những mối bận tâm về tính chặt chẽ, nghiêm cẩn, vốn thực ra chỉ cĩ thể học được khi thực hành ngay tại thực địa mà thơi. Phải chăng người ta cĩ thể phiêu lưu trong cái vùng trung gian giữa nhận thức luận (mà những lời lẽ hay ho đến đâu đi nữa cũng khĩ lịng dẫn tới kỹ năng thực hành: người ta cĩ thể thực hành được đến mức nào những bài viết dù rất hay của Sperber?2) và phương pháp luận (hoạt động thực tế của ngành nhân học dường như phản kháng lại điều này: bất cứ nỗ lực nào muốn thiết lập nên một cái “bộ đồ nghề” đều nhanh chĩng biến thành trị cười)? Giữa tư duy lý thuyết trừu tượng và cuốn sách dạy nấu ăn, cĩ một cái hố ngăn cách lớn: vì thế, ở đây chúng tơi thực ra khơng muốn lấp đầy cái hố này, mà là đưa vào đấy vài cái cột mốc. Để làm điều này, chúng tơi đề nghị sẽ điểm qua những phương thức sản xuất dữ kiện chính liên quan tới điều tra điền dã. Sau đĩ, sẽ trình bầy một “chính sách điền dã” trong nỗ lực vất vả của nĩ để đi tìm mức độ chấp nhận được của dữ kiện, nhằm làm sao nêu bật một số điều kiện thực tế đảm bảo cho tính hiệu lực của phương pháp nhân học, của địi hỏi phương pháp luận, của tính nghiêm cẩn của cái định tính, mặc dù vẫn cĩ vơ vàn những định kiến lệch lạc cĩ thể xen lẫn vào một cuộc điều tra.
Điều tra điền dã, hay điều tra dân tộc học, hay điều tra nhân học xã hội, dựa trên sự kết hợp của bốn dạng sản xuất dữ kiện lớn sau đây: quan sát tham dự (sự thâm nhập trong một thời gian dài của người điều tra vào trong mơi trường sống của những người được điều tra), phỏng vấn (những cuộc trao đổi qua lại do nhà nghiên cứu chủ động tiến hành), những kỹ thuật liệt kê (nhờ vào những cơng cụ được xây dựng nhằm khảo sát một cách cĩ hệ thống), và thu thập những nguồn tài liệu bằng văn bản3.
Quan sát tham dự
Cụm từ này cĩ hay hay khơng, điều này khơng quan
trọng4. Điều mà nĩ ám chỉ là tương đối rõ. Bằng một chuyến ở lại dài ngày tại nơi mà mình điều tra (và bằng việc học ngơn ngữ địa phương nếu chưa biết), nhà nhân học va chạm bằng xương bằng thịt với thực tại mà ơng ta muốn nghiên cứu. Nhờ đĩ, ơng ta cĩ thể quan sát thực tại ấy, nếu khơng phải “từ bên trong” theo đúng nghĩa của từ này thì ít ra cũng đã hết sức gần gũi với những người đang sống trong thực tại này, và tiếp xúc hàng ngày thường xuyên với họ. Người ta cĩ thể phân chia về mặt phân tích (tức là một cách nhân tạo) hồn cảnh cơ bản này ra làm hai loại hồn cảnh riêng biệt: những hồn cảnh liên quan tới việc quan sát (nhà nghiên cứu là chứng nhân) và những hồn cảnh liên quan tới việc tương tác (nhà nghiên cứu là đồng tác giả). Những hồn cảnh bình thường là một dạng kết hợp nào đĩ giữa hai loại hồn cảnh này. Trong tất cả mọi trường hợp, các thơng tin và các kiến thức hoặc là cĩ thể được ghi chép một cách ít nhiều cĩ hệ thống bởi nhà nghiên cứu, hoặc là cịn ở dạng phi chính thức hoặc tiềm tàng. Nếu những điều quan sát và những tương tác được ghi chép lại, chúng trở thành những dữ kiện [données] và những bộ hồ sơ [corpus].
Nếu khơng, chúng chỉ cĩ giá trị chứng tỏ một sự thâm nhập vào thực tế mà thơi.
Các dữ kiện và hồ sơ
Chúng ta hãy bắt đầu từ việc quan sát. Nếu nhà nghiên cứu mong muốn tiến hành thật nhiều các quan sát, đĩ là vì ơng ta muốn lưu giữ lại càng nhiều dấu tích càng tốt. Vì thế, ơng ta phải tiến hành ghi chép, ngay tại hiện trường hoặc ghi lại sau, và phải tìm cách tổ chức việc lưu giữ những cái mà ơng ta đã chứng kiến, thường dưới dạng những mơ tả bằng văn bản (thậm chí đơi khi được ghi lại trong băng video). Nhờ vậy, ơng ta sẽ sản xuất ra những dữ kiện [données] và sẽ lập được những bộ hồ sơ [corpus] mà về sau cĩ thể được khai thác và xử lý, hoặc thậm chí cũng cĩ thể cĩ những phần sẽ được tái chế dưới dạng những đoạn mơ tả trong bản báo cáo cuối cùng. Những bộ hồ sơ này khơng phải là những tài liệu lưu trữ giống như của nhà sử học, mà là cĩ dạng cụ thể của cuốn sổ tay điền dã, nơi mà nhà nhân học ghi chép một cách cĩ hệ thống những gì ơng ta nhìn thấy và nghe thấy. Do đĩ, những cuốn sổ 1 Người ta cĩ thể coi cuộc điều tra điền dã xuất phát từ “sự phân tích tự nhiên” (Schatzman, được dẫn lại bởi Strauss, 1987: 3), theo nghĩa tương tự như khi người ta nĩi tới “ngơn ngữ tự nhiên”, hoặc như cách mà người ta nĩi rằng các ngành khoa học xã hội hoạt động trong khuơn khổ của “lối lập luận tự nhiên” (raisonnement naturel) (Passeron, 1991). Sự khác biệt so với những cách phân tích thực tiễn trong những điều kiện tương đồng khơng phải là khác biệt về bản chất, mà là khác biệt về kinh nghiệm, về kỹ năng thực hành, về khả năng tư duy và về mức độ quan tâm chú ý.
2 Sperber, 1982.
3 Người ta cĩ thể tìm thấy nhiều cách phác thảo về “lịch sử” của cuộc điều tra điền dã trong ngành nhân học (và của tiến trình của các tư duy phương pháp luận và nhận thức luận liên quan tới lĩnh vực này) trong: Jongmans và Gutkind, 1967 ; Stocking, của các tư duy phương pháp luận và nhận thức luận liên quan tới lĩnh vực này) trong: Jongmans và Gutkind, 1967 ; Stocking, 1983 ; van Maanen, 1988 ; Sanjek, 1990.