- Hình thành m)t khun gi utra bán m, tp trung vào các i!m mâu thun gi3a di"n ngơn và th4c t quan sát
Thay cho lời kết
Lớp học điền dã thứ hai này cho phép làm quen với sự phức tạp của các hiện tượng xã hội, khái niệm xác định các thĩi quen hàng ngày, các việc làm bình thường nhất, một loạt các nguyên nhân và hậu quả cĩ thể. Giải thích bằng một nguyên nhân duy nhất thường là sai lầm và luơn luơn khơng đầy đủ. Nĩi cách khác, nên chấp nhận sự phức tạp của đối tượng trong đĩ “tư tưởng phức hợp chấp nhận tất cả các phương thức tư duy đơn giản, nhưng khơng chấp nhận các hậu quả đưa đến việc cắt bớt, giảm thiểu, một chiều hĩa và cuối cùng gây mù quáng của một sự đơn giản hĩa tự coi là sự phản ánh của cái cĩ thật trong thực tế”2.
Để minh hoạ cho phát ngơn này của E. Morin, chúng ta cĩ thể lấy ví dụ về thể chế làng xã ở miền Bắc Việt Nam. Cho đến đầu những năm 1980 thể chế làng xã này vẫn cịn được miêu tả như một bản thể “phong kiến”, hoặc thuộc một “nền dân chủ làng xã” thật sự, điều địi hỏi, trong cả hai trường hợp, một tư thế thành kiến ban đầu và mang tính tư tưởng. Nhưng sâu xa hơn, cách tư duy này nhấn mạnh đến sự khơng tương
hợp giữa một bên là sự đa dạng tất yếu trong tổ chức làng xã mà trong đĩ các yếu tố cấu thành khơng được thể hiện ở mọi nơi mọi lúc với cường độ như nhau hoặc theo cùng một mơ hình duy nhất, và bên kia là sự tìm kiếm một mơ hình hoạt động mẫu lý tưởng và do đĩ cĩ thể nhân ra rộng. Ý tưởng về mơ hình mẫu này đã khiến các tác giả xĩa đi các gĩc cạnh và tập trung chú ý đến một lĩnh vực hạn hẹp của thực tế, để cuối cùng sản sinh ra huyền thoại về “làng truyền thống”. Nhưng phê phán một lập luận đơn giản hĩa dẫn đến việc làm thay đổi bản chất đối tượng, khơng cĩ nghĩa là cần phải phủ nhận bản thân đối tượng mà sự tồn tại vẫn cịn là một thực tế khơng thể tránh khỏi: hiện nay gần 80 % dân số Việt Nam vẫn sống ở nơng thơn tại hơn 8.500 làng xã.
Tuy nhiên chúng ta cĩ thể đưa ra một giới hạn cho xu hướng hệ thống hĩa trên đây và cho việc ca ngợi tính phức tạp. Sự gia tăng số lượng các quan hệ và sự đa dạng của các quan hệ cần được liên tục đưa vào chiều khơng gian và thời gian nhằm tiến gần đến đối tượng được miêu tả một cách trung thực nhất, cuối cùng khiến đối tượng đĩ trở nên khĩ hiểu và khơng thể đạt tới. Như vậy chúng ta phải chấp nhận rằng sự phức tạp của đối tượng, cho dù cĩ là một thực tế tự thân hoặc được tạo ra thơng qua cái nhìn từ bên ngồi, thì cũng cần cĩ những hình thức tư duy đơn giản hĩa thì mới cĩ thể được tư duy. Xét từ một khía cạnh nào đĩ, mục đích của lớp học điều tra điền dã là cố gắng cung cấp cho học viên một vài điểm mốc mang tính khoa học luận và phương pháp luận cho phép miêu tả và tìm hiểu sự phức tạp của các hiện tượng xã hội mà khơng sợ phải đối diện với khái niệm này.
Ở đây cần phải cơng nhận rằng điều nguy hiểm trong mọi ý muốn “mổ xẻ” phương pháp là các nguyên tắc về phương pháp cĩ thể bị biến thành các “cơng thức nấu ăn”. Để chống chọi với sự cám dỗ đĩ, đầu tiên cần chấp nhận rằng trong lĩnh vực các khoa học xã hội, khơng thể cĩ nền phương pháp nào được tư duy như các cơng cụ độc lập với hệ vấn đề mà chúng phục vụ. Lý giải sự gần gũi cĩ lựa chọn của mọi phương pháp với một hệ vấn đề hoặc một “quan điểm” nào đĩ sẽ cĩ hiệu quả hơn là cố gắng khơng nhìn nhận hoặc che giấu mối liên hệ này3. Điều đĩ khơng cĩ nghĩa là việc thực hành xã hội học hoặc nhân học khơng chấp nhận bất kỳ ý tưởng nào về sự cá biệt hĩa hay cĩ các quy tắc phương pháp riêng biệt, nhưng cần nhớ rằng thực hiện một xử lý nào đĩ, ví dụ xác lập gia phả của các nhĩm họ hàng trong làng, chỉ cĩ ý nghĩa khi việc xử lý này phục vụ cho một giả thuyết trong đĩ kinh nghiệm (của người nghiên cứu và / hoặc của người khác) đã chỉ ra rằng nĩ cĩ thể mang lại các yếu tố cho câu trả 1 Jean-Pierre Olivier de Sardan, 1998, “Emique”, L’Homme, 147: 151-166. [sur Internet: http://www.persee.fr]