D ul ch tâm linh – u lch thng cnh
3 Xem Bierschenk & Olivier de Sardan, 1997a.
điều tra, trong mỗi cuộc phỏng vấn mới, chúng ta thu được càng lúc càng ít thơng tin mới. Lúc này, chúng ta ít nhiều đã “rảo khắp” những nơi cần gặp trong một “trường” nghiên cứu nào đĩ (champ d’investigation), hoặc đã đi tìm hết tồn bộ các chiến lược liên quan tới một “đấu trường” (arène) cụ thể nào đĩ. Thời gian kéo dài của quá trình này hiển nhiên là phụ thuộc vào những thuộc tính thực nghiệm của “trường” này hoặc của “đấu trường” này, nghĩa là những đặc trưng của chủ đề nghiên cứu mà nhà nghiên cứu tự đặt ra cho mình trong xã hội địa phương ấy.
Glaser và Strauss là những người đầu tiên đã khai triển khái niệm “bão hịa” này (saturation). Họ đã gán cho từ này một ý nghĩa mang tính chất lý thuyết hơn, bằng cách gắn nĩ với việc xây dựng từng bước những “phạm trù” (catégories) (những loại hình lý tưởng – idéal-types) vốn cho phép người ta so sánh giữa các nhĩm và các xã hội khác nhau: “Saturation means that no additional data are being found whereby the sociologist can develop properties of the category. As he sees similar instance over and over again, the researcher becomes empirically confident that a category is saturated” (“Bão hịa cĩ nghĩa là lúc mà nhà nghiên cứu khơng tìm thêm được những dữ kiện nào mới để ơng ta cĩ thể khai triển những thuộc tính của phạm trù [mà ơng ta đang nghiên cứu]. Một khi mà ơng ta thấy cùng một trường hợp cứ lập đi lập lại, thì nhà nghiên cứu cĩ thể yên tâm về mặt thực nghiệm rằng việc khảo sát một phạm trù đã được bão hịa”)1.
Nguyên tắc bão hịa hiển nhiên cĩ ý nghĩa hơn là một dấu hiệu kết thúc cuộc điều tra: đây là một sự bảo đảm phương pháp luận quan trọng nhất, bổ sung cho nguyên tắc “đối chiếu tam giác” (triangulation)2. Bằng cách làm chậm lại thời điểm kết thúc cuộc điều tra về một chủ đề nào đĩ cho đến khi mà chúng ta khơng cịn thâu thập được thơng tin nào mới nữa về chủ đề này, chúng ta buộc mình khơng được tự hài lịng với những dữ kiện cịn thiếu thốn hoặc chỉ được thâu thập một cách tình cờ, chúng ta tự buộc mình phải đi theo một qui trình kiểm chứng đối chiếu đối với các dữ kiện, chúng ta mở ra khả năng đối chiếu với những dữ kiện dị biệt hoặc mâu thuẫn. “Chúng ta tự đặt ra những cưỡng chế buộc mình phải làm chậm lại việc qui nạp”3.
Quả vậy, việc chú ý tới những “thí dụ ngược” (“contre- exemples”)chính là một trong những địi hỏi, một trong những lợi thế của phương pháp điều tra điền dã, kể cả trong trường hợp cĩ những nhà nghiên cứu khơng
mạnh về ý thức phương pháp luận. Trong khi một cuộc điều tra điền dã cĩ thể tự hài lịng khi giải thích được 80 % các trường hợp, thì cuộc điều tra điền dã lại xử lý những cái ngoại lệ, những “trường hợp tiêu cực”4, với mức độ chú tâm khơng kém gì so với việc trường hợp mốt (xem khái niệm “mốt” trong thống kê – chú thích của người dịch). Sự cách biệt so với những lối ứng xử thơng dụng hay những lời lẽ bình thường lúc này chính là dấu hiệu phản ánh hay chỉ báo hữu hiệu về những chuẩn mực cũng như về những cách thái đi ngược lại chuẩn mực. Do vậy, “nguyên tắc bão hịa” nhắm tới mục tiêu vạch ra khơng gian của những cái cĩ thể trong một khơng-thời gian nhất định, về một “vấn đề” nhất định.
Nhĩm xã hội nhân chứng
Nĩi chung thường là điều hữu ích, thậm chí cần thiết, nếu chúng ta tiến hành một cuộc nghiên cứu sâu ở một nơi nào đĩ, chuyên chú vào một tập hợp xã hội (hay nhĩm xã hội) trong đĩ mọi người quen biết lẫn nhau, vì sau đĩ, kết quả cuộc điều tra này cĩ thể sẽ được coi là nền tảng qui chiếu cho những cuộc điều tra trên qui mơ rộng hơn. Lẽ tất nhiên, cĩ thể cĩ những “nhĩm nhân chứng” khác nhau tùy theo các chủ đề của cuộc điều tra, và chúng cĩ thể cĩ qui mơ khác nhau, tuy thường là nhĩm nhỏ: một gia đình, một ngơi làng, một nhĩm thanh niên, một xưởng máy, một khu phố, một thị trấn... Trong cùng một khơng gian xã hội, chúng ta cĩ thể tiến hành đồng thời việc quan sát tham dự, các cuộc phỏng vấn sâu, các kỹ thuật liệt kê, tìm kiếm các văn bản. Dù sao thì bất cứ một cuộc quan sát tham dự nào cũng đều địi hỏi phải trải qua một khoảng thời gian nào đĩ trong một nhĩm, một mạng lưới hay một tập hợp xã hội quen biết nhau. Mật độ cao trong các cuộc giao tiếp này cũng cho phép chúng ta cĩ thể so sánh, đối chiếu khơng ngừng giữa những nguồn thơng tin khác nhau. Vì chúng ta làm việc chuyên sâu trên một qui mơ cĩ giới hạn, nên điều này cũng cĩ thể giúp chúng ta tìm mối liên hệ tương quan giữa những kiến thức thuộc những lĩnh vực khác nhau và những cấp độ khác nhau, giúp chúng ta cĩ thể cĩ một cách tiếp cận chéo liên ngành, tổng hợp (“holiste” – theo nghĩa thuần túy phương pháp luận của từ này) ở một nơi mà các tác nhân xã hội được tiếp xúc trong các vai trị đa dạng của họ. Yếu tố tơn giáo, yếu tố thân tộc, yếu tố chính trị, yếu tố gắn kết xã hội, yếu tố thân quen, yếu tố sản xuất... là những cấu tạo xã hội (configurations sociales) mà chúng ta khơng thể nắm bắt được tất cả cùng một lúc một cách thực nghiệm trên một qui mơ rộng lớn ; ngược lại, chúng ta lại cĩ thể xem xét, đối chiếu giữa chúng với nhau khi chúng ta ở gần các tác 1 Glaser và Strauss, 1973: 61.