Các hướng nghiên cứu chung và các giả thiết

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 56 - 57)

- Hình thành m)t khun gi utra bán m, tp trung vào các i!m mâu thun gi3a di"n ngơn và th4c t quan sát

2. Các hướng nghiên cứu chung và các giả thiết

Cuộc điều tra ở thơn Đèn Thõng diễn ra từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 7 năm 2008 là một chuyến “thực nghiệm” chuyên mơn hết sức đặc biệt và thú vị đối với các thành viên trong nhĩm đến từ các chuyên ngành khác nhau (xã hội học, thống kê, tơn giáo học) và trước khi bước vào điều tra đều chưa hiểu biết về nhau. Mọi cơng việc chuẩn bị cho cuộc điều tra đã được tiến

hành rất nhanh chĩng: tổ chức thành hai tiểu nhĩm với mỗi tiểu nhĩm hai người, thiết kế một bản phác thảo phỏng vấn và một bản “hướng dẫn phỏng vấn”. Song, việc xây dựng các giả thiết nghiên cứu trong điều kiện bỏ qua giai đoạn “điểm luận khoa học” liên quan tới lĩnh vực cần nghiên cứu đặt ra những khĩ khăn khơng nhỏ. Quả thực, khơng cĩ một thành viên nào trong nhĩm cĩ điều kiện tham khảo qua một số bài viết liên quan tới chủ đề quan hệ họ hàng của những vùng nơng thơn thuộc miền núi trung du.

Trước khi tiếp cận thực địa, nhĩm nghiên cứu đã đưa ra những giả thiết sau:

- cĩ một khác biệt tùy theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn và tình trạng kinh tế của các chủ thể trong thơn khi họ quan niệm về quan hệ họ hàng; - mơ tả của các chủ thể về quan hệ họ hàng và phả

hệ hẹp hơn về mặt thời gian và ít mang tính trực hệ hơn so với nội dung ghi trong gia phả.

Vấn đề đặt ra chắc hẳn cịn quá chung chung và cần phải điều chỉnh trong quá trình điều tra, nhưng chí ít cĩ thể tạo tiền đề và giới hạn cho việc phân tích các dữ liệu về “quan niệm về họ hàng”, “so sánh phả hệ theo lời kể và nguồn tư liệu văn bản”

Để gắn kết chủ đề nghiên cứu của Nhĩm 1 vào tổng thể của vấn đề đặt ra ban đầu, các chủ thể được chọn làm đối tượng phỏng vấn là 15 hộ trong cùng một khu nhưng vẫn đảm bảo một sự đa dạng về thành phần dân tộc cũng như tên dịng họ. Mơ tả của họ về họ hàng được đối chiếu với các nguồn tư liệu văn bản khác gồm cĩ gia phả, sổ Hộ tịch (thường do cán bộ Dân số cung cấp) và sổ Hộ Khẩu (do cán bộ Cơng an cung cấp).

Chúng tơi đã cĩ cuộc tiếp xúc và phỏng vấn nhanh những người cĩ trọng trách của xã Đại Đình vào chiều ngày 15 tháng 7 năm 2008. Cuộc tiếp xúc này đã giúp cả nhĩm định hình rõ hơn về khơng gian thực địa cũng như đối tượng nghiên cứu của mình. Đây là một địa phương đa dạng về văn hĩa, tơn giáo và dân tộc. Số lượng các dịng họ thuộc hai tộc người Kinh và Sán Dìu rất đơng nhưng đều cĩ quy mơ nhỏ lẻ. Cĩ rất ít nguồn tư liệu văn bản (nguồn gia phả chỉ tìm được ở dịng họ của người Sán Dìu chứ khơng cĩ ở người Kinh; gia phả khơng được viết bằng chữ quốc ngữ; nguồn tư liệu hành chính cĩ thể khai thác được thì nhìn chung chỉ cĩ sổ Hộ khẩu...).

Trong ngày làm việc đầu tiên, chúng tơi đã phỏng vấn được bảy người. Buổi phỏng vấn diễn ra ngay tại nhà riêng của họ. Qua đĩ chúng tơi đã phác thảo được mơ hình các cây phả hệ. Sau khi so sánh giữa các quan sát từ thực địa của chúng tơi và nội dung ghi trong hai cuốn gia phả của hai gia đình dịng họ Hồ (Sán Dìu), chúng tơi đã đi tới những kết luật là cĩ thể phải điều chỉnh “hướng đi” của nhĩm:

- phỏng vấn 15 đối tượng chỉ trong vịng vài ngày điền dã sẽ khơng thu được đủ dữ liệu đảm bảo các tiêu chí (giới tính, độ tuổi và tình trạng kinh tế) để khẳng định hay phủ định giả thiết thứ nhất;

- phần lớn giữa các hộ chúng tơi điều tra đều cĩ quan hệ họ hàng (theo huyết thống, trực hệ), nhất là dịng họ Hồ (Sán Dìu), dịng họ Khổng (Kinh) và dịng họ Nguyễn (Kinh).

Ở những dịng họ người Kinh khơng cĩ gia phả: vấn đề đặt ra là thiếu tư liệu cho việc đối chiếu và phân tích. Chỉ cĩ trường hợp dịng họ Hồ của người Sán Dìu đảm bảo dữ liệu để kiểm chứng giả thiết thứ hai. Để đi tới xây dựng đối tượng nghiên cứu và các hệ vấn đề một cách cụ thể và hữu hiệu, cần phải huy động những kỹ năng nghiên cứu dân tộc học, văn tự học, phương ngữ và quan sát thâm nhập trong một thời gian lâu dài hơn nữa.

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 56 - 57)