Vài nguyên tắc sơ đẳng trong việc ghi chép những thuật ngữ thuộc ngơn ngữ địa phương

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 86 - 87)

D ul ch tâm linh – u lch thng cnh

6. Vài nguyên tắc sơ đẳng trong việc ghi chép những thuật ngữ thuộc ngơn ngữ địa phương

những thuật ngữ thuộc ngơn ngữ địa phương

Các danh từ chung

Luơn luơn đánh máy bằng chữ in nghiêng (italic) đối với những chữ hoặc những câu thuộc ngơn ngữ địa phương.

Mỗi ngơn ngữ địa phương đều cĩ những qui tắc riêng của mình (rất tiếc là thường khơng thống nhất), được

xác định bởi các nhà ngơn ngữ học hoặc các cơ quan xĩa nạn mù chữ, tùy theo những âm vị đặc thù. Chất giọng thường khơng được ghi lại (chúng ta khơng phải là những nhà ngơn ngữ học). Những chỗ kéo dài nguyên âm hoặc những chỗ lập lại phụ âm thường phụ thuộc vào những âm mà chúng ta nghe được, cĩ khi khác nhau tùy vào bối cảnh…

Xem chẳng hạn: zimma (thầy pháp), maani (mỡ). Điều quan trọng là, trong một văn bản, cần nhất quán từ đầu đến cuối, và nĩi rõ mình đang theo những qui tắc nào.

Tuy nhiên ở đây cũng nên nhắc lại một số qui tắc căn bản, xuất phát từ hệ thống ngữ âm học quốc tế: - đừng bao giờ viết “ou” cho âm “u” (giống như chữ

“soupe” trong tiếng Pháp), mà phải viết là “u”, hoặc đơi khi “w” trước một nguyên âm.

suuru (sự kiên nhẫn), chứ đừng viết là “sourou”. garwa (người lấy nước), chứ đừng viết là “garoua”. - “s” là âm luơn luơn cĩ giĩ (nếu khơng, người ta ghi

là “z”), âm này khơng bao giờ lập lại (khơng cĩ “ss”); khơng bao giờ cho thêm “s” để viết thành số nhiều nếu một từ được đưa vào trong bản văn tiếng Pháp. maasa (bánh bột rán), đừng viết là “massa” ; những

vị zimma đang đi tới, đừng viết là những vị zimmas; tuuzi (người phàm ăn), đừng viết là “tousi”.

- chữ “g” luơn luơn cĩ âm cứng (giống như nhà “ga”)

gidan soboro, cái màn (chống muỗi)

- chữ “c” cĩ âm cứng (giống như “cái”) luơn luơn được ghi bằng chữ “k”

a kani (nĩ đã đi ngủ), chứ đừng viết là “a cani”

Ghi chú: trong tiếng Zarma, chữ viết “c” được qui ước sử dụng cho những âm “ky” hoặc “ty”: coro (bạn); ce

(bàn chân). Cũng tương tự như vậy, chữ viết “j” được dùng cho những âm “dy” và “gy”: maaje (con mèo); ay jow (tơi khát nước).

- khơng bao giờ cĩ chữ “e” câm, chữ viết “e” luơn luơn diễn tả âm “ê”

a bare (nĩ đã quay), chứ đừng viết “a barê”

a ga baan (cái này mềm dẻo), chứ đừng viết “a ga baane”.

Vài qui tắc căn bản để viết các tên riêng (tiếng nĩi, “dân tộc”...)

- Cũng giống như trong tiếng Pháp, các tên riêng luơn luơn viết hoa, cịn các danh từ chung và các tính từ thì khơng viết hoa [đây là nĩi trong trường hợp viết bằng tiếng Pháp – chú thích của người dịch]. Thí dụ: les Français (người Pháp), la langue

française (tiếng Pháp), en français (bằng tiếng Pháp), un chef français (một nhà lãnh đạo người Pháp); les Hausa (những người Hausa), la langue hausa (tiếng Hausa), en hausa (bằng tiếng Hausa), un chef hausa (một nhà lãnh đạo người Hausa).

- Đối với những tên riêng đã cĩ cách viết thơng dụng trong tiếng Pháp, chúng ta giữ nguyên lối viết thơng dụng ấy (và vì thế cĩ thêm “s” cho những từ ở thể số nhiều).

Thí dụ: un Peul (một người Peul), les Peuls (những người Peul), les Touaregs (những người Touareg), Issoufou, Ngourti.

- Khi nào trong tiếng Pháp chưa cĩ cách viết được mọi người chấp nhận, thì chúng ta viết với bảng chữ cái ngữ âm học quốc tế (và do đĩ phải viết chữ in nghiêng), hoặc là theo những qui tắc phiên âm quốc tế:

Thí dụ: les Kurtey (những người Kurtey) (đừng viết là “Courteyes”), les Gobirawa (những người Gobirawa) (đừng viết là “Gobiraouas”), Dawey (đừng viết là “Daweye”), des hommes wodaabe (những người Wodaabe) (đừng viết là “Wodaabê”), les Hausa (những người Hausa) (đừng viết là “Haoussas”).

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 86 - 87)