Cuộc điều tra tập thể

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 93 - 95)

D ul ch tâm linh – u lch thng cnh

3) Cuộc điều tra tập thể

Nguyên tắc căn bản của phương pháp ECRIS là như sau: tồn bộ ê-kíp điều tra viên sẽ luân phiên đi đến mỗi địa bàn và ở lại hai ngày tại mỗi địa bàn. Tại một địa bàn nhất định nào đĩ, các điều tra viên sẽ được chia ra làm nhiều nhĩm nhỏ (tối đa từ 2 tới 3 người một nhĩm). Mỗi nhĩm điều tra viên sẽ tập trung khảo sát trong vịng 2 ngày về một nhĩm chiến lược ở địa phương, và chỉ một nhĩm mà thơi. Họ sẽ chỉ điều tra về những người cĩ liên quan tới nhĩm chiến lược mà họ đã được phân cơng. Cấu tạo thành viên của các nhĩm điều tra viên sẽ được thay đổi khi chuyển từ địa bàn này qua địa bàn khác. Mỗi nhà nghiên cứu phải làm sao để làm việc được với càng nhiều nhĩm chiến lược càng tốt qua các địa bàn điều tra.

Cuộc điều tra tập thể này chính là phần cốt lõi của phương pháp ECRIS. Nĩ giúp mỗi người phải đối diện với cách tiếp cận một vấn đề thơng qua khái niệm nhĩm chiến lược, cũng như đối diện với sự đa dạng và tính chất tương đối của các nhĩm chiến lược. Chúng ta khơng coi nhĩm chiến lược như là một nhĩm “cĩ thật”, một “tập thể” hay một nhĩm được hình thành trong thực tế (corporate group). Chúng ta khơng giả định rằng nhĩm chiến lược cĩ một vị trí chung đã được xác lập, mặc dù đơi khi điều này cĩ thể xảy ra. Đây cũng khơng phải là nhĩm tiêu điểm (focus group): nếu cĩ một số cuộc phỏng vấn tập thể (thường thì do hồn cảnh buộc phải như thế, và một cuộc phỏng vấn cá nhân nhanh chĩng biến thành một cuộc phỏng vấn tập thể khơng chính thức một khi mà nĩ khơng phải là chuyện bí mật…), thì chúng ta lại thường chú ý ưu tiên cho những cuộc phỏng vấn cá nhân, với càng nhiều người càng tốt trong nội bộ nhĩm chiến lược mà một nhĩm điều tra viên đã được phân cơng khảo sát.

Nếu trên một địa bàn nào đĩ cĩ 10 điều tra viên, thì chúng ta sẽ lập ra 5 nhĩm điều tra viên, mỗi nhĩm 2 người. Một trong các nhĩm này sẽ chỉ điều tra chẳng hạn giới phụ nữ. Nhưng họ sẽ khơng tập họp lại tồn bộ phụ nữ trong làng, mà cũng khơng triệu tập những người lãnh đạo của các nhĩm phụ nữ. Nhĩm điều tra viên này sẽ lần lượt đi gặp người vợ

của vị trưởng làng và những phụ nữ nơng dân bình thường, những người đàn bà già và những người phụ nữ trẻ, những người phụ nữ phụ trách các đồn thể và những phụ nữ bị gạt ra ngồi rìa...

Yêu cầu chính là đơn giản như sau:

1. Vấn đề là làm sao trong quá trình điều tra nhận diện ra tối đa cĩ thể được những xung đột và mâu thuẫn, kể cả những xung đột và mâu thuẫn của những người khơng trực tiếp liên quan (dĩ nhiên, trong những giai đoạn tiếp thep của cuộc điều tra, chúng ta sẽ tìm cách sắp xếp lại các xung đột này theo thứ bậc).

Chẳng hạn, những cuộc nĩi chuyện với phụ nữ sẽ cho phép xác định khơng chỉ những xung đột giữa nữ giới và nam giới trong chuyện thương mại hĩa, mà cịn giúp gợi lên được quan điểm của họ về những xung đột giữa những người chăn nuơi và những người trồng trọt, hoặc giữa hai dịng họ quyền quí, cũng như giúp chúng ta phát hiện ra những xung đột mới (cĩ liên quan tới các yếu tố tơn giáo hay chính trị, hoặc là liên quan tới việc thay đổi ban quản lý hợp tác xã, hoặc là liên quan tới những nghi ngờ trong chuyện lợi dụng chiếm đoạt tiền bạc…).

Chúng ta cĩ thể thêm hai yêu cầu bổ sung:

2. Tìm cách hiểu càng rõ càng tốt “từ bên trong” thái độ và ứng xử của các thành viên của nhĩm chiến lược này đối với vấn đề được khảo sát trong chủ đề nghiên cứu cũng như cách nhìn nhận của họ về những vấn đề này, và tìm cách chia nhỏ nhĩm chiến lược ra thành những nhĩm nhỏ khác nhau, mỗi nhĩm cĩ những kiểu ứng xử hoặc những lối nĩi giống nhau, khác với các nhĩm nhỏ khác.

Những người vợ của nơng dân trồng trọt nhìn nhận và sử dụng dự án phát triển như thế nào? Họ nghĩ thế nào về những nhân viên cơng tác xã hội đến từ bên ngồi và về người phụ trách? Lời lẽ của những người vợ của những người chăn nuơi cĩ khác hay khơng? Đàn bà già và đàn bà trẻ cĩ cùng những quan điểm và những cách đánh giá giống nhau hay khơng?

3. Đào sâu những chỉ báo định tính tạm thời (đã được đưa ra trong xê-mi-ne chuẩn bị) và tìm những lĩnh vực mà chúng cĩ thể được vận dụng.

“Quyết định” ở địa phương mà chúng ta cĩ thể quan tâm tìm hiểu là chuyện thay đổi ban quản lý chẳng hạn… ; tác nhân này hay tác nhân kia cĩ thể trở thành đối tượng để khảo sát về tiểu sử ; cây cổ thụ baobab ở giữa làng và ngơi nhà của vị trưởng làng vào sáng thứ bẩy khi mà ơng ta tiến hành xử kiện, đấy cĩ thể là những địa điểm chính được dùng để tụ họp và thảo luận mà chúng ta cần quan sát... Nhưng cũng cần bổ sung vào các chỉ báo một danh sách các đồn thể, các thành viên lãnh đạo của các đồn thể này và mối liên hệ thân tộc giữa những người này…

Mỗi buổi tối, buổi làm việc tập thể nhằm điểm lại cơng việc trong ngày sẽ giúp các nhà nghiên cứu so sánh và xem xét lại các xung đột dưới nhiều gĩc độ khác nhau, đề ra những giả thuyết mới hoặc những lý giải mới, cụ thể hĩa thêm những chỉ báo tạm thời. Những buổi làm việc tập thể này chính là nhằm tạo nền tảng làm việc cho những người nhà nghiên cứu nào sau này sẽ làm việc ngay tại địa bàn này. Và chính là nhờ những buổi làm việc tập thể như vậy mà cơng việc của mỗi cá nhân về sau đã được khai phá trước và được chuẩn bị từ sớm.

Cuộc thảo luận tập thể tại địa bàn vào cuối ngày, xuất phát từ những dữ kiện thực tế cịn nĩng hổi, được thu thập theo những gĩc độ đa dạng (các nhĩm chiến lược…), thơng qua cách tiếp cận qua các xung đột, chính là một cơng cụ xây dựng đối tượng và phương pháp đặc biệt hiệu nghiệm. Quả vậy, việc phải diễn đạt ra thành lời trong cuộc tranh luận đơng người, và việc động não (brain storming) tập thể, đấy là những thứ mà nhà nghiên cứu cá nhân thường thiếu – người này thường cĩ xu hướng chia cuộc nghiên cứu của mình ra làm hai giai đoạn: một mặt là giai đoạn thu thập dữ kiện, và sau đĩ là giai đoạn phân tích và sắp xếp các dữ kiện ấy. Ngược lại, những buổi làm việc tập thể rà sốt lại cơng việc vào cuối ngày giúp người ta cĩ thể tiến hành phân tích lý giải “nĩng” ngay tại chỗ, giúp nhà nghiên cứu cĩ thể tổ chức các dữ kiện ngay tại hiện trường, vạch ra những hướng khảo sát tiếp theo cho ngày mai, phác thảo những mơ hình một cách rất khái lược, linh hoạt, khơng bị đĩng khung cứng nhắc bởi chữ viết, khơng bị ngắt quãng bởi những đợt điều tra… Đây chính là nơi đặc biệt dễ dàng xuất hiện những lý giải gần với chất liệu thực tế nhất, nghĩa là những “lý thuyết xuất phát từ điền dã” (grounded theory, xem Glaser và Strauss, 1967). Hơn nữa, đối với những người tham gia nghiên cứu vốn xuất phát từ những ngành đào tạo khác nhau, cĩ những quá trình kinh nghiệm sống khác nhau, những mối quan tâm khác nhau, thì sự đa dạng này lại cĩ nghĩa là bổ sung cho nhau, mỗi khi cĩ một cách đặt vấn đề chung nào đĩ trên cùng một lĩnh vực. Nhờ vậy mà cuộc thảo luận “nĩng” xung quanh các dữ kiện và cách lý giải các dữ kiện mang tính chất bổ ích và phong phú ngay từ đầu cuộc điều tra hơn là tư duy ít nhiều dựa trên trực giác của một nhà nghiên cứu cơ độc. Khi tiến hành lượng giá một cách tập thể, người ta buộc phải thuyết phục người khác, chứng minh và lập luận cho các giả thuyết của mình, lưu tâm tới những điều bị người khác phản bác hoặc là những thí dụ ngược lại, và tiếp thu những lời phê phán. Việc khảo sát tập trung trong hai ngày vào một nhĩm chiến lược duy nhất giúp chúng ta cĩ thể đào sâu nhãn giới của chúng ta về nhĩm này, mà khơng rơi vào nguy cơ đồng hĩa với nĩ, vì ngay sau đĩ nĩ cịn được so sánh với những kết quả thu thập được từ những nhĩm chiến lược khác, cũng như vì nhà nghiên cứu phải luơn luân chuyển từ địa bàn này sang địa bàn khác, nên sẽ cĩ điều kiện tương đối hĩa các nhận định của mình.

Lợi thế của cách làm việc bắt đầu từ các nhĩm chiến lược là người ta cĩ thể thăm dị những khía cạnh xã hội khác nhau trong tất cả sự đa dạng của nĩ, bằng cách đào sâu “từ bên trong” mỗi một thành tố. Như vậy, các nhà nghiên cứu của nhĩm điều tra sẽ phải trực diện với nhiều lơ-gic xã hội khác nhau, mà cái nào cũng đều đáng được chú ý xem xét. Điều này khĩ cĩ thể được thực hiện trong một cuộc điều tra cá nhân, khi mà nhà nghiên cứu thường dễ rơi vào nguy cơ bị “kết bè kết cánh” (“encliqué”)1 (bị đồng hĩa và tự đồng hĩa với một bè cánh hay một phe nhĩm), và cũng khĩ mà chuyển từ quan điểm của một nhĩm tác nhân xã hội này sang quan điểm của một nhĩm tác nhân xã hội khác: mối nguy cơ, đĩ là hoặc đứng bên ngồi mọi quan điểm khác nhau ở địa phương, hoặc bị cầm tù vào một quan điểm nào đĩ trong số đĩ.

4) Một buổi xê-mi-ne sơ kết kết quả điều tra tập thể Cuộc họp này (kéo dài một hoặc hai ngày) cĩ ba mục tiêu:

- một mặt, soạn thảo lần cuối cùng những chỉ báo định tính chung, phần nào đĩ đã được kiểm nghiệm trong cuộc điều tra tập thể; những chỉ báo này sẽ giúp cho mỗi nhà nghiên cứu cĩ những điểm tựa cho cuộc điều tra cá nhân của mình.

- mặt khác, xác định những hướng điều tra đặc thù cho mỗi địa bàn.

- cuối cùng, là một bản báo cáo đối chiếu đầu tiên, trong đĩ chúng ta cố gắng làm rõ những điểm chung của các địa bàn khác nhau, cũng như các đặc trưng của từng địa bàn, các điểm nổi bật, các giả thuyết chính.

5) Những cuộc nghiên cứu cá nhân tại mỗi địa bàn Kể từ đây, giai đoạn điều tra điền dã tiếp theo của cá nhân đã được phát quang một cách đáng kể và đã được định hướng một cách vững chắc. Lúc này, chúng ta khơng cịn đề ra một qui trình duy nhất phải theo nữa: phương pháp ECRIS giao lại cho mỗi người một loạt những chỉ báo chung, và một loạt những hướng khảo sát đặc thù. Cơng việc nghiên cứu cá nhân khơng cĩ độ dài thời gian nào làm chuẩn. Tất cả đều tùy thuộc vào các đề tài khảo sát. Cĩ những đề tài địi hỏi phải cĩ những cuộc điều tra cá nhân bổ sung khá ngắn, khoảng hai tuần (phân tích một hợp tác xã ở trong làng, hoặc đánh giá một dự án nhỏ ở địa phương), cĩ những đề tài khác lại địi hỏi phải cĩ những cuộc điều tra cá nhân bổ sung lâu hơn, cĩ thể kéo dài nhiều tháng (lượng giá những dự án gắn kết với nhau, hoặc khảo sát về các hình thức quyền lực ở địa phương).

6) Buổi xê-mi-ne cuối cùng

Vốn được chuẩn bị bởi những báo cáo được soạn thảo

tại mỗi địa bàn, buổi xê-mi-ne cuối cùng này hồn tồn được dành cho việc phân tích đối chiếu, thơng qua việc giải thích các dữ kiện của các địa phương, các kết quả thu thập được nhờ các chỉ báo định tính, và cuộc tranh luận xung quanh các giả thuyết đã đề ra. Thơng thường, buổi xê-mi-ne này được dùng làm cơ sở để soạn thảo bản báo cáo tổng hợp kết luận, cũng như để đề ra những điều khuyến cáo – nếu cuộc nghiên cứu cĩ bao hàm khía cạnh lượng giá hoặc thẩm định.

Kết luận

Phương pháp ECRIS cĩ lẽ cĩ hiệu quả đặc biệt đối với lĩnh vực nhân học xã hội về phát triển, và cũng cĩ thể cĩ tác dụng hỗ trợ cho việc đánh giá, chủ yếu vì hai lý do sau đây:

- Với tư cách là một bản phác thảo phân tích đối chiếu trên nhiều địa bàn, phương pháp ECRIS đáp ứng các yêu cầu phân tích trong giai đoạn chuẩn bị, trong quá trình theo dõi hay khi tổng kết các hoạt động phát triển. Đặc biệt cĩ ý nghĩa quan trọng là việc soạn thảo theo từng đợt những chỉ báo mơ tả, định tính, khơng được chuẩn hĩa, vốn thường khơng cĩ trong giới nghiên cứu phát triển vốn chủ yếu chỉ chú ý tới những chỉ báo số lượng và chuẩn hĩa nhưng thường khơng cĩ đủ độ tin cậy. - Những khái niệm xung đột, đấu trường và nhĩm

chiến lược tỏ ra đặc biệt thích hợp với việc triển khai một dự án phát triển vào trong các xã hội địa phương. Điều này giúp chúng ta đoạn tuyệt với định kiến cho rằng các xã hội địa phương thường “diễn kịch” khi phải tiếp xúc với người ngồi, đồng thời đoạn tuyệt với hệ tư tưởng “cộng đồng” hoặc dân túy của nhiều tổ chức phát triển. Điều này cũng giúp chúng ta chú ý tới sự kiện là các nguồn lực (vật chất và phi vật chất) của một dự án phát triển là cái mà các tác nhân địa phương khác nhau rất quan tâm. Phương pháp ECRIS là một bản phác thảo được dành cho những cuộc điều tra tồn diện của các tập thể và các cá nhân, chứ khơng phải chỉ là một cơng cụ thứ yếu dành cho những cuộc điều tra sơ lược. Nhưng phương pháp ECRIS cũng gĩp phần vào việc làm cho những năng lực nghiên cứu nhân học xã hội cĩ thể phục vụ cho các nhà hoạt động phát triển nào cĩ mong muốn hiểu biết sâu hơn về các quá trình xã hội mỗi khi mà các chương trình phát triển được đưa vào các cộng đồng cư dân địa phương: quả vậy, phương pháp ECRIS đưa ra một số khung lý thuyết, một số giới hạn phương pháp luận và một số điểm lợi thế về hiệu quả và về thời gian vốn cĩ thể làm giảm đáng kể cự ly cách biệt giữa tập quán của các nhà nghiên cứu và địi hỏi của các tổ chức phát triển.

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)