Hạn chế trong điều tra

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 44)

- Hình thành m)t khun gi utra bán m, tp trung vào các i!m mâu thun gi3a di"n ngơn và th4c t quan sát

Hạn chế trong điều tra

Hạn chế về thời gian. Đây là vấn đề khơng thể khắc phục được. Vì vậy, cần học cách xây dựng các phương thức sản xuất dữ liệu phù hợp với thời gian điều tra. Để đạt được điều này, người nghiên cứu khơng cĩ sẵn cơng thức nào: anh ta là người phải tổ chức thời gian mà anh ta cĩ và sửa đổi các phương pháp và cơng cụ điều tra. Điều này cĩ nghĩa là cần xác định và lên kế hoạch trước các thao tác thu thập thơng tin và xử lý thơng tin, trong đĩ cĩ tính đến yếu tố “thời gian được sử dụng”.

Phương pháp và chiến lược điều tra. Về lý do thứ hai được nêu ra, cần phải đặt câu hỏi về hai điểm đã được ghi nhận:

a) tại sao Ủy ban nhân dân lại hướng nhĩm nghiên cứu đến các gia đình được Ủy ban lựa chọn? ; b) liệu việc lựa chọn từ trước này cĩ làm sai kết quả

điều tra khơng? Nếu đúng như vậy thì cần phải xác định một cách chính xác nhất bản chất và giới hạn của yếu tố làm sai kết quả này để cĩ thể xác định khơng gian cĩ hiệu lực của các dữ liệu được sản xuất trong những điều kiện này.

Ngồi ra, khi gặp các hạn chế loại này, người nghiên cứu cần đưa ra các chiến lược điều tra để cĩ thể vẫn tiếp cận được với nhĩm dân cư-mục tiêu, ví dụ như bằng cách thương lượng với Ủy ban nhân dân trên cơ sở đưa ra các lý do mới, nhưng luơn luơn thận trọng khơng tạo ra căng thẳng trong quan hệ đối với chính quyền địa phương (làm cho cơng việc điều tra càng

khĩ khăn hơn). Cuối cùng, cần phải cơng nhận rằng đây là một hạn chế thường gặp trong điều tra điền dã ở Việt Nam, và do vậy cần phải ở lâu trên thực địa để cĩ thể hiểu biết rõ về mơi trường địa phương, cũng như các nhà chức trách làng xã.

Nhận xét chung

Phần lớn các học viên đều nhấn mạnh đến một khĩ khăn chung cĩ thể được tĩm tắt bằng một câu sau: “vì thiếu thời gian, nhiều câu khẳng định khơng được lý giải hoặc khơng được trình bày đầy đủ”. Trong điều kiện này, và để làm việc cĩ hiệu quả hơn, người nghiên cứu cĩ kinh nghiệm sẽ xử lý các vấn đề gặp phải và coi rằng chúng là các yếu tố cấu thành trong phương pháp tiến hành của mình. Để cĩ thể làm được điều này, chúng ta cĩ thể nhắc lại một vài bước cần thiết: a) nhận định các hạn chế sẽ gặp phải trong điều tra

(thời gian, điều kiện tiếp cận thực địa, điều kiện nhân lực và tài chính, trình độ đào tạo ban đầu và kinh nghiệm của người điều tra...);

b) sắp xếp thứ bậc các hạn chế và cố gắng liên hệ chúng với nhau để giảm tối đa ảnh hưởng của chúng (ví dụ trong trường hợp thiếu thời gian thì cĩ thể huy động nhiều người điều tra hơn);

c) đưa các hạn chế này vào định nghĩa đối tượng nghiên cứu và quy trình phương pháp. Như vậy, hạn chế về thời gian sẽ buộc ta phải suy nghĩ về mẫu điều tra và xác định thứ tự giữa các nhĩm tác nhân. Việc các nhà chức trách địa phương chọn những người sẽ được phỏng vấn (“hạn chế về mặt hành chính”) sẽ buộc chúng ta phải đặt câu hỏi về lý do của việc lựa chọn này và về bản chất của các nhĩm tác nhân bị loại ra một cách cĩ ý thức. Các câu trả lời cho câu hỏi này sẽ cho phép chúng ta một mặt tổ chức các buổi phỏng vấn những người được chọn theo hướng nhằm thu được một cách gián tiếp những thơng tin về các nhĩm tác nhân bị loại ra khỏi lĩnh vực điều tra, và mặt khác, hình thành một loạt các chỉ số xã hội học về bản chất quan hệ giữa chính quyền địa phương và một số nhĩm dân chúng. Cuối cùng, chúng cho phép đo sự chênh lệch giữa diễn ngơn chính thức và thực tế xã hội được trải nghiệm và được cảm nhận bởi người dân trong làng hay trong xã.

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 44)