D ul ch tâm linh – u lch thng cnh
3 Điều này khơng phải lúc nào cũng xảy ra Chúng ta biết rằng Griaule chẳng hạn, và nhiều nhà dân tộc học thuộc địa khác, đã luơn luơn sử dụng và đơi khi lạm dụng quy tắc hưĩng dẫn trong phỏng vấn (xem van Beck, 1991).
mục tiêu làm sao giảm đến mức tối thiểu tính chất giả tạo của hồn cảnh phỏng vấn, và việc áp đặt các chuẩn mực siêu - truyền thơng của nhà phỏng vấn. Việc “đối thoại”, vốn là điều căn bản đối với bất cứ cuộc trị chuyện nào, ở đây khơng được xem như một yêu cầu ý thức hệ, trái với các diễn ngơn rao giảng đạo đức của các nhà hậu hiện đại. Đây là một điều bắt buộc xét về mặt phương pháp luận, với mục tiêu là tạo ra một hồn cảnh lắng nghe nhằm làm cho người cung cấp thơng tin cho nhà nhân học cĩ thể thực sự được tự do phát biểu, và khơng cảm thấy như đang bị thẩm vấn. Nĩi cách khác, vấn đề ở đây là làm thế nào để cho cuộc phỏng vấn giống càng nhiều càng tốt với cách thức giao tiếp thơng thường trong văn hĩa ở địa phương1. Như vậy, việc phỏng vấn điền dã cĩ vẻ như nằm ở cực đối nghịch với hồn cảnh điều tra bằng bản câu hỏi, vốn mang nặng tính chất giả tạo và tính chất hướng dẫn, và phản ánh khá rõ rệt khuynh hướng “khai thác khống sản” mà tơi đã nhắc tới ở đoạn trên. Điều này dẫn tới những hệ luận rất thực tiễn trong cách thức tiến hành các cuộc phỏng vấn. Cĩ những cuộc phỏng vấn vẫn giữ cấu trúc của một bản câu hỏi, cho dù các câu hỏi đều là các câu hỏi “mở”. Trong trường hợp này, bản hướng dẫn phỏng vấn cĩ nguy cơ trĩi buộc người phỏng vấn vào một danh sách các câu hỏi tiêu chuẩn đã được soạn sẵn mà khơng quan tâm đến tính chất ngẫu hứng mà bất cứ cuộc đối thoại thực sự nào cũng cần phải cĩ. Lúc này người ta đã rời xa khỏi khuơn khổ của một cuộc trị chuyện. Vì thế, cĩ lẽ chúng ta cần phân biệt giữa bản hướng dẫn phỏng vấn (guide d’entretien) với bản phác thảo phỏng vấn
(canevas d’entretien). Bản hướng dẫn phỏng vấn sắp xếp trước “những câu hỏi được đặt ra” (“questions qu’on pose”), và cĩ thể nghiêng về phía bản câu hỏi hoặc cuộc thẩm vấn. Cịn bản phác thảo phỏng vấn chỉ là một bản nhắc nhở của cá nhân, giúp nhà phỏng vấn đừng quên những chủ đề quan trọng, mà vẫn luơn tơn trọng tinh thần năng động của một cuộc đối thoại2. Bản này chỉ dừng lại ở “những câu hỏi mà nhà nghiên cứu tự đặt ra cho mình” (“questions qu’on se pose”),
và nhường chỗ cho sự ứng biến và cho “tay nghề” của nhà nghiên cứu để chuyển những câu hỏi ấy thành “những câu hỏi được đặt ra” ngay trong lúc đang tiến hành cuộc phỏng vấn.
Thật vậy, những câu hỏi mà nhà nghiên cứu tự đặt ra cho mình thường là những câu hỏi chuyên mơn dành riêng cho lối đặt vấn đề của ơng ta, phù hợp với đối tượng nghiên cứu và với ngơn ngữ của ơng ta. Chúng chỉ cĩ ý nghĩa trong thế giới của ơng ta. Chúng khơng thể mặc nhiên cĩ ý nghĩa đối với người đối thoại. Vì thế cần phải chuyển chúng thành những câu hỏi mà người đối thoại cĩ thể hiểu được. Chính là ở điểm này mà kỹ năng “phi chính thức” học được thơng qua quá trình quan sát tham dự (cũng như thơng qua những khĩ khăn và những điều khơng hiểu trong những lần tiếp xúc đầu tiên) được phát huy tác dụng, thường một cách vơ thức, trong khả năng trị chuyện ngay trên mảnh đất của người đối thoại và sử dụng những hệ thống mã của chính họ.
Đặc trưng trở đi trở lại của cuộc phỏng vấn
Cuộc phỏng vấn điền dã cịn cĩ những đặc trưng khác nữa, mà đặc biệt là đặc trưng này. Khơng phải chỉ nhằm cĩ được những “câu trả lời đúng”, một cuộc phỏng vấn phải tạo điều kiện cho phép người ta đặt ra những câu hỏi mới (hoặc đặt lại những câu hỏi cũ theo kiểu khác). Đây chính là một trong những điểm khác biệt quan trọng giữa cuộc phỏng vấn do nhà nghiên cứu trực tiếp tiến hành với bản câu hỏi giao lại cho các điều tra viên, và đây cũng là một vấn đề thuộc về kỹ năng phi chính thức3. Chấp nhận để cho người đối thoại nĩi vịng vo, nĩi lan man sang chuyện khác, cũng như để cho họ ngập ngừng hoặc nĩi những điều mâu thuẫn, điều này khơng phải chỉ là chuyện làm cho họ được “thoải mái”, đây là một vấn đề thuộc về thái độ nhận thức luận. Khi một người đối thoại nĩi “lạc đề”, hoặc khi những câu trả lời của người này đâm ra lộn xộn, nhà nghiên cứu sẽ càng phải vểnh tai ra nghe chăm chú hơn. Thay vì xem nhẹ câu chuyện, ơng ta sẽ tiếp tục khuyến khích người đối thoại, bởi lẽ chính họ mới là người “nĩi”, bằng cách gợi mở ra những hướng mới. Người ta cĩ thể nĩi đây 1 Điều này gần như tương ứng với điều mà Cicourel gọi là “tính hiệu lực sinh thái” (ecological validity ; Cicourel, 1982), nĩi cách khác, đĩ là “mức độ phù hợp giữa những hồn cảnh do các thủ tục mà nhà nghiên cứu tạo ra với đời sống thường nhật của người dân” (Briggs, 1986: 24). Chính vì vậy mà người ta thường khuyên là nên bắt đầu cuộc phỏng vấn bằng cách trị chuyện một cách phi chính thức, hoặc bằng cách mở đầu bằng những câu hỏi mang tính chất “mơ tả” nhằm gợi cho người đối thoại nĩi đến một câu chuyện nào đĩ quen thuộc và thoải mái đối với người này. Spradley đặc biệt nhấn mạnh tới loại câu hỏi mơ tả này (Spradley, 1979: 81-83). Ơng ta cũng so sánh cuộc trị chuyện với cuộc phỏng vấn dân tộc học, xem đây là hai loại gần gũi với “biến cố ngơn từ” (“speech event”) mà ơng ta phân tích những điểm giống nhau cũng như những điểm khác nhau. 2 Xem Delaleu, Jacob, và Sabelli, 1983: 80 ; Fielding, 1993: 135-136.
71 “Người ta thấy những câu hỏi phù hợp và thích đáng thường nảy sinh từ quá trình tương tác diễn ra giữa người phỏng vấn và những người được phỏng vấn (…) ; sự thành cơng của cơng việc này suy cho cùng phụ thuộc vào kỹ năng và ĩc nhạy cảm những người được phỏng vấn (…) ; sự thành cơng của cơng việc này suy cho cùng phụ thuộc vào kỹ năng và ĩc nhạy cảm của người phỏng vấn.” (“Appropriate or relevant questions are seen to emerge from the process of interaction that occurs between the interviewer and the interviewees (...); the success of this undertaken is ultimately contingent about the skill and sensitivity of the interviewer” [Schwartz vµ Jacobs, 1979: 40]).
là đặc trưng trở đi trở lại (récursivité) của cuộc phỏng vấn điền dã, tức là dựa trên điều đã nĩi để đặt ra những câu hỏi mới. Những câu hỏi xuất phát từ các câu trả lời này là “những câu hỏi mà nhà nghiên cứu tự đặt ra cho mình” (cấp độ chiến lược của tiến trình đặt vấn đề) cũng như “những câu hỏi được đặt ra cho người đối thoại” (cấp độ chiến thuật trong tiến trình thực hiện bản phác thảo phỏng vấn).
Khả năng “giải mã ngay tức thì” này (“décryptage instantané”) giúp cho nhà nghiên cứu phát hiện ra ngay trong lúc đang phỏng vấn những cái mà ơng ta cĩ thể sử dụng để minh họa cho một kết luận nào đĩ, để đặt lại một vấn đề nào đĩ, để tổ chức lại một số sự kiện nào đĩ – khả năng “giải mã tức thì” này chính là cốt lõi của kỹ năng của nhà nghiên cứu điền dã. Xét về mặt này, phương pháp phỏng vấn, cũng như phương pháp quan sát tham dự, là nơi tập trung sản xuất các “mơ hình lý giải xuất phát từ thực địa” (“modèles interprétatifs issus du terrain”1) vốn được lần lượt kiểm chứng mỗi khi chúng xuất hiện.
Phỏng vấn xét như là “sự thương lượng vơ hình”
Người được điều tra khơng cĩ cùng những mối “quan tâm” như điều tra viên, họ cũng khơng hiểu thế nào là một cuộc phỏng vấn giống như điều tra viên. Mỗi người, bằng một cách nào đĩ, cố gắng “lèo lái” người kia. Người cung cấp thơng tin hồn tồn khơng phải là một con tốt trên bàn cờ mà nhà nghiên cứu muốn dịch chuyển đi đâu cũng được, cũng chẳng phải là một nạn nhân bị mắc vào cái bẫy của tính hiếu kỳ vơ độ của nhà nghiên cứu. Họ vẫn cĩ thể sử dụng những chiến lược tích cực nhằm giành lợi thế qua cuộc phỏng vấn (tăng thêm uy tín, được xã hội nhìn nhận, nhận được thù lao, hy vọng sẽ được ủng hộ sau này, hợp thức hĩa một quan điểm riêng nào đĩ của họ…) hoặc là những chiến lược tự vệ nhằm giảm thiểu những nguy cơ mà lời lẽ của họ cĩ thể gây ra (đưa ra ít thơng tin, hoặc đưa ra những thơng tin sai lạc, tìm cách trả lời nhanh để khỏi bị phiền nhiễu, làm vui lịng điều tra viên bằng cách nĩi những điều mà họ nghĩ là điều tra viên chờ đợi…2). Vấn đề của nhà nghiên cứu, và cũng là một vấn đề tiến thối lưỡng nan (double bind), đĩ là ơng ta vừa phải kiểm sốt quá trình phỏng vấn (bởi nhiệm vụ của ơng ta là phải làm sao thúc đẩy tiến trình của cuộc điều tra), mà vẫn phải để cho người đối thoại với mình diễn đạt theo ý của họ và theo cách của họ (bởi lẽ đây là điều kiện để một cuộc phỏng vấn cĩ thể thành cơng).
Ĩc hiện thực biểu tượng trong cuộc phỏng vấn
Đây lại là một mệnh lệnh nghịch lý khác thuộc về cách quản trị cuộc phỏng vấn của nhà nghiên cứu. Xét về mặt nghề nghiệp, trong chừng mực nào đĩ, nhà nghiên cứu buộc phải tin tưởng vào lời lẽ của người đối thoại với mình (dù những lời lẽ này cĩ kỳ lạ hoặc đáng ngờ như thế nào đi nữa đối với thế giới riêng của nhà nghiên cứu). Đây khơng phải đơn giản là một tiểu xảo của người điều tra. Đây chính là điều kiện cần thiết để cĩ thể bước chân vào cái lơ-gic và vào thế giới ý nghĩa của những người mà nhà nhân học muốn khảo sát, và chính nhờ coi đây là một chuyện nghiêm túc mà ơng ta mới cĩ thể chiến đấu chống lại những thành kiến và những định kiến của chính mình. Đĩ là cái mà Bellah gọi là “ĩc hiện thực biểu tượng” (“réalisme symbolique”)3. Cái “thực tại” mà chúng ta phải chấp nhận nơi lời lẽ của những người cung cấp thơng tin nằm trong ý nghĩa mà những người này đặt vào đấy. Nhưng đồng thời, một sự tỉnh táo phê phán cần thiết cũng cảnh giác nhà nghiên cứu rằng khơng nên coi tất cả những gì người ta nĩi với mình đều là sự thật cả. Vấn đề là khơng được lẫn lộn giữa lời lẽ của một người nào đĩ về một thực tại với chính thực tại ấy.
Đấy chính là một thứ lưỡng đề nan giải thực sự. Làm sao cĩ thể phối hợp sự thấu cảm (empathie) với sự ngăn cách, sự tơn trọng và sự hồi nghi? Cũng như bất cứ một lưỡng đề nan giải nào, người ta khơng thể cĩ giải pháp triệt để. Nhưng cĩ lẽ sẽ là một chính sách nghiên cứu tốt nếu chúng ta tìm cách tách hai cái vế trên ra làm hai giai đoạn khác nhau. Lúc đầu là giai đoạn nghiêm túc coi trọng đối tượng một cách khơng suy suyển, sau đĩ là giai đoạn dùng phương pháp hồi nghi: thậm chí giai đoạn thứ nhất chính là điều kiện cần thiết của giai đoạn thứ hai. Trong lúc phỏng vấn, chúng ta tin vào ý nghĩa trong các lời lẽ của người đối thoại: thật vậy, chúng ta chỉ cĩ thể hiểu được ý nghĩa này nếu nghiêm túc coi trọng sự trung thực của những điều được nĩi ra. Vì thế cuộc phỏng vấn phải được tiến hành bắt đầu từ cái tiên kiến thuận lợi này. Về sau, việc giải mã mang tính chất phê phán, thậm chí hồi nghi, sẽ được tiến hành đối với ý nghĩa của ý nghĩa ấy, và đối với mối quan hệ giữa người nĩi với điều được nĩi, với vật sở chỉ (référent) và với bối cảnh.
Phỏng vấn và độ dài thời gian
Việc đặt cuộc phỏng vấn vào trong một kích thước lịch đại là một dạng tương phản khác của nhãn giới “khai thác khống sản”. Một cuộc phỏng vấn ít ra cũng cĩ