Từ phương pháp tới nhiều phương pháp

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 26 - 27)

Một số điểm cơ bản

[Olivier Tessier]

Tơi sẽ giới thiệu tĩm tắt về các phương pháp và kỹ thuật điều tra điền dã. Trước hết tơi muốn làm rõ nội dung của bốn thuật ngữ thường được sử dụng một cách khá kinh điển trong tồn bộ lĩnh vực các khoa

học xã hội: đĩ là phương pháp, cách tiếp cận, kỹ thuật và phương pháp luận. Thường thường bốn thuật ngữ này được dùng đồng thời, và đơi khi cĩ sự nhầm lẫn; tuy nhiên chúng khơng đặc trưng cho cùng một giai đoạn trong quy trình nghiên cứu.

Phương pháp là một tiến trình lơ-gic của một bộ mơn khoa học, cĩ nghĩa là tồn bộ các việc thực hành đặc biệt mà bộ mơn khoa học đĩ sử dụng để chu trình chứng minh và nhận định lý thuyết được trình bày một cách rõ ràng và khơng thể phủ nhận được. Bất kỳ khoa học nào cũng đều cĩ một hoặc nhiều phương pháp riêng. Đĩ là một tổng thể các quy tắc cho phép hợp thức hố các bước nghiên cứu khoa học.

Cách tiếp cận là một phương pháp tiến hành trí tuệ khơng cĩ quy trình các bước cần thực hiện đặc biệt nào. Đĩ là một trường phái tư duy.

Kỹ thuật hoặc cơng cụ. Đĩ là một phương tiện cụ thể để đạt được một kết quả cụ thể. Cĩ nghĩa là cần phải hình thành và áp dụng nhiều kỹ thuật khác nhau phục vụ cho một phương pháp nhằm đạt được những kết quả tổng thể về đối tượng nghiên cứu đặt ra.

Ví dụ như nếu tơi là một người thợ và tơi muốn xây một ngơi nhà, thì phương pháp của tơi sẽ là các bước như sau: đào mĩng, xây tường, dựng khung mái nhà... Để làm được việc đĩ, tơi cần các dụng cụ như cuốc, xẻng, cưa...

Tơi muốn các bạn chú ý đến một điểm quan trọng, đây là điều tơi đã nghiệm ra sau khi làm việc với nhiều sinh viên: nhiều người nhầm lẫn phương pháp với cơng cụ. Một sinh viên, khi được hỏi về phương pháp, thường nĩi về bảng hỏi, nhưng các khung câu hỏi các loại, mở hay đĩng, hay bán mở, chỉ là những cơng cụ phục vụ cho một phương pháp mà thơi. Cơng cụ bao giờ cũng đi cùng với phương pháp.

Phương pháp luận là việc nghiên cứu để sử dụng một cách hiệu quả các phương pháp và kỹ thuật. Để xây một bức tường, cĩ một túi dụng cụ chưa đủ mà cịn phải biết sử dụng chúng một cách cĩ phương pháp. Chúng ta bước vào lĩnh vực của khoa học luận. Trong các khoa học xã hội, chúng ta cĩ thể xác định sáu phương pháp chính.

Các phương pháp chủ yếu trong khoa học xã hội

Phương pháp đầu tiên là phương pháp diễn dịch cĩ nghĩa là đi từ các quy luật chung đến các trường hợp cụ thể và tìm hiểu vấn đề được nghiên cứu trên cơ sở các quy luật chung đĩ.

Thứ hai là phương pháp quy nạp được thực hiện theo hướng ngược lại: trên cơ sở các trường hợp nghiên cứu cụ thể, phương pháp này cĩ mục đích là phát hiện ra các quy luật cĩ thể áp dụng chung cho mọi trường hợp. Chúng ta đi từ trường hợp cụ thể để đưa ra các quy luật chung.

Hai phương pháp này cĩ thể được sử dụng đồng thời giữa một nghiên cứu trường hợp và khái quát hĩa.

Chủ đề nghiên cứu

> Phương pháp, cách tiếp cận, cơng cụ, phương pháp luận: cách sử dụng và định nghĩa

Phương pháp phân tích là phương pháp phân tích đối tượng bằng cách đi từ cái phức tạp đến cái đơn giản. Hình ảnh dễ tưởng tượng nhất là hình ảnh nhà hố học phân tích một phân tử ra thành các nguyên tử để đi đến bản chất của đối tượng.

Phương pháp lâm sàng là phương pháp thường được sử dụng trong xã hội học và nhân học. Phương pháp này cĩ nghĩa là quan sát trực tiếp đối tượng nghiên cứu, theo dõi tồn bộ sự phát triển và biến đổi của nĩ. Đĩ luơn là một phương pháp quan sát trực tiếp, khơng qua trung gian, người nghiên cứu cĩ quan hệ trực tiếp với đối tượng. Phương pháp này thật ra áp dụng lại các nguyên tắc của hai phương pháp diễn dịch và quy nạp. Đĩ là một quá trình tư duy, một thái độ khoa học liên tục đi từ cái cụ thể đến cái phổ cập, và trên cơ sở các nghiên cứu đã được thực hiện, trên cơ sở lý thuyết, lại đi ngược lại đến các trường hợp riêng biệt. Phương pháp lâm sàng là sự tổng hợp của hai phương pháp diễn dịch và quy nạp.

Phương pháp thử nghiệm ít được sử dụng trong xã hội học và nhân học vì điều đĩ cĩ nghĩa là cần phải đặt người dân vào tình huống “thí nghiệm” và các chu trình sẽ được thử nghiệm. Phương pháp này được sử dụng trong tâm lý học và tâm thần học.

Cuối cùng là phương pháp thống kê thường được sử dụng trong xã hội học định lượng và trong dân số học. Trong chương trình Khĩa học mùa hè năm nay cĩ một lớp học về phương pháp này.

Bây giờ chúng ta sẽ xem xét sự khác nhau giữa phương pháp và cơng cụ, bởi theo tơi đĩ là điều cơ bản. Phương pháp là một kết cấu gốc được hình thành trên cơ sở các giả thuyết và tuỳ theo một cách tiếp cận, một sự gần gũi về trí tuệ với một trường phái tư tưởng: ví dụ tơi sẽ đi theo cách tiếp cận hướng nhân học mácxít hay văn hố học? Việc sử dụng cơng cụ đĩ là phương pháp. Passeron, một tác giả xã hội học kinh điển, đã nĩi một điều rất đơn giản và rất chí lí như sau: “cho dù phương pháp định lượng nào được sử dụng đi chăng nữa thì việc điều tra khơng đo đếm chỉ để đo đếm, mà để cĩ thể tư duy trên cơ sở các thơng số đo đếm được”.1 Chính vì vậy, khơng ai cĩ thể đưa ra một mơ hình điều tra cĩ thể được áp dụng ở mọi nơi mọi lúc. Trong tất cả các khoa học tự nhiên cũng vậy thơi. Trong sinh học cần phải làm thí nghiệm, người ta phải cĩ một quy trình. Khi ta thấy một nhà nghiên cứu trong phịng thí nghiệm dùng ống pi-pet để lấy một chất nào đĩ, thì đĩ chỉ là kết quả của một quy trình trí tuệ là việc hình thành nên quy trình các thí nghiệm. Khoa học xã hội cũng tư duy giống như vậy. Chúng ta chỉ đi điền dã sau khi đã hình thành và hợp thức hĩa một phương pháp. Tơi khơng thể đưa cho các

bạn các cơng thức hoặc mẫu cĩ sẵn, nhưng tơi sẽ trình bày một vài nguyên tắc phương pháp luận được sử dụng một cách khá kinh điển trong điều tra điền dã.

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)