D ul ch tâm linh – u lch thng cnh
Kết luận: mức độ chấp nhận được và mức độ hợp lệ
Nhiều tác giả đương đại đã nỗ lực tìm cách xác định những điều kiện của tính hợp lệ (validité) trong ngành dân tộc học -- tất cả những điều kiện này đều nằm trong một bối cảnh đã gần như được giải thốt hồn
tồn khỏi những quan điểm thực chứng vốn thống trị trước đây2. Chẳng hạn chúng ta cĩ thể nêu ra ba “tiêu chuẩn” mà Sanjek đã đề nghị: chúng kết hợp nhiều yếu tố đã nêu trên đây:
1. Những nỗ lực xây dựng lý thuyết của nhà nhân học được đặt nền tảng trong chừng mực nào trên các dữ kiện điền dã được đưa ra như những “chứng cớ”?3
2. Người ta cĩ được thơng tin rõ ràng về “diễn trình điền dã” hay khơng, nghĩa là ai là những người cung cấp thơng tin và thơng tin đã được thu thập như thế nào?4
3. Những cách lý giải mà nhà nhân học đã từng bước quyết định trong suốt thời gian điền dã cĩ được diễn đạt ra một cách rõ ràng hay khơng?5
Tơi khơng chắc lắm là chúng ta phải nĩi về những “tiêu chuẩn” (“critères”), hay chúng ta cĩ thể xác định chúng như vừa nêu trên. Nhưng mối bận tâm về tính chất hợp lệ của các dữ kiện, vốn là một tên gọi khác đối với cuộc tìm kiếm tính nghiêm cẩn của cái “định tính” mà tơi đã cố gắng nêu ra một số yếu tố, phải nằm ở trung tâm điểm của cuộc điều tra điền dã và điều này theo tơi chính là điều kiện cần thiết đối với bất cứ cơng trình dân tộc học nào muốn đạt được mức độ chấp nhận được (plausibilité). Vấn đề là phải đánh cược những ý tưởng lý giải của nhà nhân học trên những dữ kiện đã được sản xuất trong quá trình điều tra, và đảm bảo đến mức tối đa cĩ thể được tính chất xác đáng và tính chất đáng tin cậy của những dữ kiện ấy.
Mức độ chấp nhận được phần lớn được đảm bảo bởi cái mà chúng ta cĩ thể gọi là “sự cĩ mặt cuối cùng của các dữ kiện” trong sản phẩm văn bản của nhà nghiên cứu, vượt ra ngồi cách sử dụng chúng như là phương tiện để lý giải.