- Hình thành m)t khun gi utra bán m, tp trung vào các i!m mâu thun gi3a di"n ngơn và th4c t quan sát
Nhầm lẫn giữa quan sát (thu thập dữ liệu) và diễn giải (quan điểm của người nghiên cứu về
diễn giải (quan điểm của người nghiên cứu về tình huống quan sát được)
Trong phân tích này, nhĩm 2 đã so sánh hai yếu tố khơng cĩ cùng bản chất và khơng thể so sánh được nếu khơng được xử lý. Thật vậy, khơng nên so sánh 1 Jean-Pierre Olivier de Sardan “Atelier Tam Dao”, sđd: tr. 29 và 45
2 Glaser and Strauss A., 1973, The Discovery of Grounded Theory. Strategies for Qualitative Research. Chicago, Eldin. [Traduction française du chap. 2 dans le N°1 de la Revue Enquêtes (1995), Marseille. [sur Internet: http://www.revues.org] française du chap. 2 dans le N°1 de la Revue Enquêtes (1995), Marseille. [sur Internet: http://www.revues.org]
Trích dẫn (nhĩm 2)
> “Ngồi việc phỏng vấn, chúng tơi cũng quan sát cảnh quan gia đình, các điều kiện vật chất và cơng cụ sản xuất của các gia đình được phỏng vấn, nhà cửa, phương tiện đi lại, đồ điện gia dụng... Điều này giúp cho chúng tơi xếp loại các gia đình này theo các tiêu chí đã xác định.”
Trích dẫn (nhĩm 2)
“Giả thuyết nghiên cứu”
“Tại các thơn Sơn Đình và Đèn Thõng (xã Đại Đình – huyện Tam Đảo – tỉnh Vĩnh Phúc) những năm gần đây đã cĩ sự chuyển đổi hoạt động kinh tế kéo theo các thay đổi trong đời sống hàng ngày của người dân địa phương.”
Trích dẫn (nhĩm 3)
“Giả thuyết nghiên cứu”
> “Dân địa phương khơng biết rõ lịch sử khu đền chùa Tây Thiên. Cĩ rất nhiều dị bản về lịch sử ngơi đền chùa này.
> Đối với dân địa phương, ngơi chùa là một nguồn phát triển kinh tế, xã hội, văn hĩa và tơn giáo ; phát triển du lịch thăm quan chùa cĩ ảnh hưởng tới mơi trường. Sự phát triển này khơng bền vững”
Trích dẫn (nhĩm 2)
> “Ảnh hưởng của việc thay đổi hoạt động kinh tế đến đời sống các gia đình. Trước hết, chúng tơi thấy cĩ một sự chuyển đổi hoạt động kinh tế mạnh và một sự thay đổi lớn trong cấu trúc số dân ở tuổi lao động từ khi đền chùa Tây Thiên được tu sửa. Các biến đổi này đã đưa đến những thay đổi quan trọng trong đời sống của dân chúng địa phương.”
> “Đời sống vật chất của người dân được cải thiện. Ví dụ: trước 2008, ơng Hai, một người dân thơn Sơn Đình đi phụ nề, mỗi tháng tiết kiệm được 400 000 đồng. Từ khi ơng mở trại, nhờ được vay vốn, thu nhập trung bình của gia đình ơng lên khoảng 1,2 triệu đồng/người/tháng.”
vào hai thời điểm khác nhau “tiền tiết kiệm được” và “thu nhập”. Câu hỏi lơ-gic cần được đặt ra ở đây để tìm hiểu sự biến đổi của thu nhập hàng tháng là “ơng Hai cĩ thể “tiết kiệm được” bao nhiêu tiền nhờ hoạt động kinh tế mới?”. Và để so sánh chính xác hơn, cịn cần phải hỏi: “Khi làm phụ nề ơng ta thu nhập bao nhiêu”? Chỉ hai dữ liệu đĩ mới cĩ thể cho phép so sánh hai tình huống được xây dựng lại theo cùng các tiêu chí như nhau. Cuối cùng, nhĩm 2 đã khơng đi tới cùng các câu hỏi được đặt ra bởi ý muốn so sánh này.
Sự khéo léo của người nghiên cứu khi đi điền dã là cĩ khả năng phản ứng ngay lập tức đối với các thơng tin được những người được phỏng vấn đưa ra, cĩ nghĩa là hình thành ngay lập tức một loạt các câu hỏi được đặt ra một cách lơ-gic và nhằm mục đích tìm hiểu tình hình thực tế trong tồn bộ các khía cạnh phức tạp của nĩ mà khơng sợ phát hiện ra những mâu thuẫn và quan hệ với các khía cạnh khác của đời sống địa phương (quyền lực, mạng lưới gia đình...). Nĩi cách khác, là thực hiện một quá trình lặp lại (xem phần trên) ngay trong lúc phỏng vấn và nếu cần thì cĩ thể khơng tuân theo khung điều tra lúc đầu đã định ra để cĩ thể thu thập được một số lượng dữ liệu lớn nhất về một hiện tượng mới, cũng giống như khi ta kéo một sợi len để gỡ một cuộn len rối.
Hai câu khẳng định này đều cĩ chung vấn đề cơ bản là việc sử dụng các khái niệm đa nghĩa trong ngơn ngữ hàng ngày.
Ở đây “đời sống văn hĩa” chỉ được xác định bằng việc cĩ các thiết bị thơng tin. Đĩ là một cách nhìn rất bộ phận của khái niệm “văn hĩa” bởi nĩ chỉ thể hiện một bộ phận của mơi trường văn hố, cĩ nghĩa là việc tiếp nhận thơng tin một cách đặc biệt thơng qua các kênh chính thống. Nhĩm nghiên cứu cĩ lẽ nên cĩ một thái độ phê phán đối với các định nghĩa chính thống như “gia đình văn hĩa” hoặc “làng văn hĩa”, và cố gắng tìm hiểu quan điểm của các nhĩm tác nhân khác nhau về cách họ sống và cảm nhận các khía cạnh khác nhau của văn hố chính thống, và điều đĩ cĩ thể cho phép cĩ được thơng tin (một cách gián tiếp thơng qua việc so sánh) về “văn hĩa” địa phương của họ. Về khái niệm tiêu cực “mê tín”: làm thế nào cĩ thể phân biệt “mê tín” với một “tín ngưỡng”? Ở đây cần phải xác định xem ai đưa ra sự phân biệt đĩ và với mục đích nào: bởi chính quyền địa phương, trung ương, hoặc bởi chính người dân? Đứng từ quan điểm khoa học thì sự phân biệt giữa “mê tín” và “tín ngưỡng” cĩ ý nghĩa
gì về mặt khoa học luận hoặc ít ra là giá trị xếp loại hay khơng? Cĩ lẽ cần phải nhận xét rằng sự khác biệt đĩ phù hợp với quan điểm của một nhĩm người đối với các thực hành của một nhĩm người khác. Cụ thể là tơi tìm cách nhận định “ai nĩi gì và về cái gì” (phân tích diễn ngơn) và nĩi rõ bối cảnh phát ngơn. Chúng ta sẽ bàn về vấn đề này sau.
Cũng giống như đoạn trích trên, chúng ta khơng thể khơng tỏ ra hồi nghi trước câu khẳng định chỉ cĩ cơ sở là một tiêu chí duy nhất (tăng thu nhập của bố mẹ). Sự nâng cao mức độ giáo dục là một vấn đề phức tạp chỉ cĩ thể đo đạc được một cách nghiêm túc bằng cách đưa vào nhiều yếu tố khác nhau ; yếu tố tài chính chỉ là một trong những số đĩ (các yếu tố khác là việc đào tạo giáo viên, nội dung chương trình, chất lượng trường lớp, ảnh hưởng của mơi trường gia đình và xã hội...).
Nếu chúng ta chỉ quan tâm đến khía cạnh tài chính thì cần so sánh số phần trăm trẻ em đi học ở trong làng ở các cấp tiểu học, trung học và đại học trước và sau “phát triển du lịch” cũng như phỏng vấn lấy ý kiến của người dân về giả thuyết này, bởi trong tình thái hiện tại thì đĩ mới chỉ là một giả thuyết.
Các đánh giá được lấy một cách ngẫu nhiên này cĩ vẻ giống với các đánh giá giá trị cĩ ý nghĩa tư tưởng và đưa chúng ta rời xa lĩnh vực khoa học để đẩy chúng ta vào lĩnh vực xã hội học “tự phát”. Ở đây rõ ràng chúng ta đối diện với một nguy cơ mà Jean-Pierre Olivier De Sardan gọi là “siêu diễn giải” được định nghĩa như là sự thiếu ý nghĩa hoặc ngược lại cĩ quá nhiều ý nghĩa được gán cho một quan sát hoặc một dữ liệu một cách khơng cĩ lý do.
Câu khẳng định “Tuy nhiên, một số tệ nạn xã hội đã xuất hiện”, ngầm hiểu rằng đĩ là những hiện tượng mới xuất hiện. Nếu đúng như vậy thì hiện tượng này đã được nhận định thế nào và độ trầm trọng của nĩ được xác định ra sao? Thơng qua các câu hỏi nào mà
Trích dẫn (nhĩm 2)
> “Đời sống văn hĩa của người dân phong phú hơn (các gia đình đều cĩ vơ tuyến, đài và các phương tiện truyền thơng hiện đại khác.”
Trích dẫn (nhĩm 3)
> “Mê tín (bĩi tốn) phát triển.”
Trích dẫn (nhĩm 2)
> “Con cái họ được học hành tốt hơn (việc tăng thu nhập cho phép bố mẹ chi phí cho học hành của con cái)”
Trích dẫn (nhĩm 2)
> “Xuất hiện những rạn nứt trong đồn kết cộng đồng (xuất hiện xung đột trong dịng họ và trong cộng đồng địa phương bởi sự cạnh tranh trong thương mại)” > “Các tệ nạn xã hội (trị chơi đỏ đen...) xuất hiện trong
những dịp lễ hội”
Trích dẫn (nhĩm 3)
> “Cùng với sự phát triển du lịch, dân làng cĩ thể lựa chọn giữa nhiều hoạt động giải trí khác nhau và cĩ quan tâm hơn đến giáo dục con cái. Tuy nhiên, một số tệ nạn xã hội đã xuất hiện”
người ta lại đi đến kết luận được trình bày như một hiện tượng hiển nhiên này? Để cĩ thể tìm hiểu vấn đề này một cách nghiêm túc, cần cĩ một nghiên cứu tham khảo về tình hình trước khi phát triển du lịch và trên cơ sở đĩ tiến hành điều tra về tình hình hiện nay với các tiêu chí tương tự. Và trong trường hợp cĩ đủ dữ liệu để cĩ thể tiến hành so sánh như vậy, cịn cần phải đặt câu hỏi về quan hệ nhân quả duy nhất được nhĩm 2 đưa ra, cĩ nghĩa là “sự phát triển du lịch cĩ ảnh hưởng tới các tệ nạn xã hội”. Thật vậy, chúng ta khơng được loại trừ ngay từ đầu giả thuyết là các yếu tố khác cũng cĩ ảnh hưởng tới hiện tượng này (sự biến đổi từ một xã hội thuần nơng sang một xã hội càng ngày càng theo nền kinh tế thị trường ; sự thay đổi của các thĩi quen và hoạt động giải trí cĩ lý do là những người đi nơi khác làm việc khi quay về làng đã đem theo những hình thức tiêu thụ thành thị...). Các nhận xét trên cũng cĩ thể được áp dụng với câu khẳng định “Xuất hiện những rạn nứt trong đồn kết cộng đồng”, ở trạng thái hiện tại mới chỉ là một câu đánh giá chủ quan và tư biện. Đối tượng của điều tra xã hội học hoặc nhân học khơng phải là chấp nhận tồn bộ và khơng phê phán các phạm trù tư tưởng được một số nhĩm tác nhân cĩ ảnh hưởng hoặc các nhĩm chiến lược, trong đĩ đầu tiên là những người nắm quyền lực, mà ngược lại, người nghiên cứu phải đặt vấn đề về sự xác đáng, tính hợp pháp và hiệu năng xã hội của các phạm trù đĩ. Nhìn chung, để tránh rủi ro mà bất kỳ nhà nghiên cứu khoa học xã hội nào cũng cĩ thể gặp phải này, trong văn bản cần phân biệt rõ ràng tất cả các phần thuộc về quan sát điền dã và các phần thuộc về diễn giải. Việc phân biệt này cho phép mỗi người đưa ra các diễn giải riêng trên cơ sở các vật liệu cần thiết. Khi tách rời dữ liệu và phân tích, người nghiên cứu cĩ thể cho phép mình hồn tồn tự do diễn giải và thậm chí cĩ thể đẩy lập luận đến biên giới của tư biện, đồng thời vẫn tránh được các phê phán cĩ thể được đưa ra về sự thay đổi hay áp đặt nghĩa, bởi mỗi người đều cĩ đủ thơng tin để cĩ thể hình thành lập luận của chính mình và tỏ thái độ khơng đồng tình, ví dụ dưới dạng quyền trả lời. Để làm được điều này, chúng ta cần áp dụng nguyên tắc xác định lời phát ngơn: mỗi phỏng vấn hoặc tổng hợp phỏng vấn đều cĩ tên tuổi rõ ràng (hộ tịch của người được phỏng vấn, địa vị xã hội chính thức...). Cách trình bày như vậy cũng cho phép hình thành các phân tích và diễn giải bằng cách đưa vào bài viết các kết luận và tổng hợp trung gian nhằm nhấn mạnh cách giai đoạn chính của quá trình nghiên cứu và lập luận.