Ngày thứ hai, thứ ba 15.7 [Olivier Tessier]

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 33 - 38)

- Hình thành m)t khun gi utra bán m, tp trung vào các i!m mâu thun gi3a di"n ngơn và th4c t quan sát

Ngày thứ hai, thứ ba 15.7 [Olivier Tessier]

[Olivier Tessier]

Chúng ta đã xác định bốn nguồn sản xuất dữ liệu chính. Bây giờ tơi muốn trình bày với các bạn về một phương thức sử dụng các kỹ thuật thống kê mà chúng ta cĩ thể sử dụng với điều kiện đã biết rõ làng và dân làng. Sau một năm rưỡi ở làng, tơi đã thực hiện điều tra hàng ngày trong sáu hộ dân. Người chủ hộ điền phiếu điều tra. Về nguyên tắc đĩ là một phương thức sản xuất dữ liệu khá cổ điển và nội dung của nĩ phụ thuộc vào hệ đề tài của bạn. Trong trường hợp của tơi, điều tra này cĩ mục đích tìm hiểu các hoạt động trong gia đình và phân cơng lao động giữa các thành viên trong gia đình. Một bảng cĩ các cột thể hiện chủ hộ, vợ

chủ hộ, các con đến tuổi lao động và một loạt các hoạt động. Chủ hộ mất khoảng 15 phút để điền phiếu. Sau đĩ vào giai đoạn xử lý các dữ liệu, các thơng tin được mã hố theo các phương thức tiêu chuẩn. (xem sơ đồ số 9)

Bảng điều tra đơn giản này cho phép thu thập một loạt các thơng tin đa dạng: lịch nhà nơng chi tiết, phân cơng lao động trong một gia đình, các thời điểm cần nhiều lao động nhất, các giai đoạn cần ít lao động... Về điểm cuối cùng này, chúng ta cĩ thể so sánh các thơng tin với hiện tượng di cư tạm thời, trên cơ sở giả thuyết là người dân di cư theo các giai đoạn cần hay khơng cần lao động. Trong khuơn khổ nghiên cứu này của tơi, giả thuyết này khơng được kiểm nghiệm. Dân làng khơng di cư trong giai đoạn ít cần lao động và khơng về làng vào vụ mùa hoặc vào lúc cấy lúa. Trong sách báo ta thường đọc những điều như vậy nhưng thực tế điều tra cho thấy đĩ khơng phải là sự thật. Như vậy các bạn là người tạo ra tất cả những phương tiện sản xuất dữ liệu đĩ dưới dạng điều tra hoặc quan sát trực tiếp. Tất nhiên là cần tính đến thời gian bạn cĩ thể đi điền dã và nhất là tính đến thời gian cần thiết để xử lý tất cả những điều tra mà bạn sẽ tiến hành. Cĩ rất nhiều dữ liệu khơng thể xử lý được hoặc khơng đưa chúng vào lơ-gic phân tích được là một điều vơ cùng đáng tiếc. Cĩ một số sách về điều tra, như cuốn sách của Maurice Godelier, trong đĩ trình bày về các hình thức điều tra khác nhau. Nhưng lấy một khung điều tra cĩ sẵn và cố gắng áp dụng nĩ vào thực địa của mình là một điều rất nguy hiểm, bởi như tơi đã nĩi, mỗi cuộc điều tra đều chuyên biệt bởi nĩ tìm câu trả lời cho một hệ vấn đề chuyên biệt.

Các nguồn văn bản

Các nguồn văn bản là phương thức sản xuất dữ liệu thứ tư. Cĩ nhiều loại tài liệu như sách báo khoa học, các báo cáo (được gọi là “văn liệu màu xám”), các loại tài liệu khác chi tiết hơn một bản báo cáo điều tra nhưng chưa hẳn là một bài báo khoa học. Ngồi ra, cịn cĩ báo chí

64

Chúng ta ã xác nh b n ngu n s n xu t d li u chính. Bây gi tơi mu n trình bày v i các b n v m t ph ng th c s d ng các k thu t th ng kê mà chúng ta cĩ th s d ng v i i u ki n ã bi t rõ làng và dân làng. Sau m t n m r i làng, tơi ã th c hi n i u tra hàng ngày trong sáu h dân. Ng i ch h i n phi u i u tra. V nguyên t c ĩ là m t ph ng th c s n xu t d li u khá c i n và n i dung c a nĩ ph thu c vào h tài c a b n. Trong tr ng h p c a tơi, i u tra này cĩ m c ích tìm hi u các ho t ng trong gia ình và phân cơng lao ng gi a các thành viên trong gia ình. M t b ng cĩ các c t th hi n ch h , v ch h , các con n tu i lao ng và m t lo t các ho t ng. Hàng ngày ch h m t kho ng 15 phút

i n phi u. Sau ĩ vào giai o n x l các d li u, các thơng tin c mã hố theo các ph ng th c tiêu chu n.

S s 9 – T ng h p x l d li u i u tra

B ng i u tra n gi n này cho phép thu th p m t lo t các thơng tin a d ng : l ch nhà nơng chi ti t, phân cơng lao ng trong m t gia ình, các th i i m c n nhi u lao ng nh t, các chi ti t, phân cơng lao ng trong m t gia ình, các th i i m c n nhi u lao ng nh t, các giai o n c n ít lao ng, v.v. V i m cu i cùng này, chúng ta cĩ th so sánh các thơng tin v i hi n t ng di c t m th i, trên c s gi thuy t là ng i dân di c theo các giai o n c n hay khơng c n lao ng. Trong khuơn kh nghiên c u này c a tơi, gi thuy t này khơng c ki m nghi m. Dân làng khơng di c trong giai o n ít c n lao ng và khơng v làng vào v mùa ho c vào lúc c y lúa. Trong sách báo ta th ng c nh ng i u nh v y nh ng th c t

i u tra cho th y ĩ khơng ph i là s th t.

Nh v y các b n là ng i t o ra t t c nh ng ph ng ti n s n xu t d li u ĩ d i d ng i u tra ho c quan sát tr c ti p. T t nhiên là c n tính n th i gian b n cĩ th i i n dã và nh t là tính n th i gian c n thi t x l t t c nh ng i u tra mà b n s ti n hành. Cĩ r t nhi u d li u khơng th x l c ho c khơng a chúng vào lơgic phân tích c là m t i u vơ cùng áng ti c. Cĩ m t s sách v i u tra, nh cu n sách c a Maurice Godelier, trong ĩ

Ơ. Hao Ơ. Thinh Bà Oanh Ơ. Cuong Ơ. Nuc Ơ. Phong

Nơng nghiệp 54% 24% 36% 47% 33% 38% Ch n nuơi 36% 7% 43% 6% 10% 30% Nuơi cá 0,3% 2% L y c i 2% 4% 2% 11% 7% 3% Giúp 1% 6% 4% 1% 1% Giúp l n nhau 2% 5% 4% 28% 3% Xã h i 4% 11% 11% 32% 21% 9% Phi nơng nghiệp 1% 42% 4% 1% 14% - - - - - - -

và tài liệu lưu trữ. Ở Việt Nam, các bạn cĩ may mắn là cĩ một hệ thống lưu trữ hiện đại và một khối lượng tài liệu rất lớn. Cĩ bốn trung tâm sau:

- trung tâm số 1 ở Hà Nội lưu trữ tài liệu về giai đoạn thuộc địa;

- trung tâm số 3 ở Hà Nội lưu trữ tài liệu về giai đoạn đương đại;

- trung tâm số 2 ở TP HCM lưu giữ tài liệu từ giai đoạn thuộc địa cho tới giai đoạn hiện nay;

- từ năm ngối, trung tâm số 2 đã được tách ra làm hai để thành lập trung tâm số 4 ở Đà Lạt là nơi lưu giữ tất cả các tài liệu lưu trữ về vùng Tây Nguyên. Từ nhiều năm nay, lãnh đạo ngành lưu trữ và các trung tâm Việt Nam cĩ các chương trình hợp tác với Pháp. Viện Viễn Đơng Bác Cổ Pháp (EFEO) đã thực hiện hai cuốn hướng dẫn song ngữ về các phơng lưu trữ ở trung tâm số 1 và số 3 ở Hà Nội1. Các trung tâm này lưu giữ lượng tài liệu vơ cùng phong phú. Phần lớn các tài liệu này viết bằng tiếng Pháp, tiếng Việt và các tài liệu ở cấp độ làng xã được viết bằng chữ Hán Nơm. Một lần nữa, tơi nhắc lại rằng việc sử dụng các tài liệu lưu trữ cần được xem xét trong phạm vi hệ vấn đề của các bạn và cần được đưa vào một cách lơ-gic trong nền phương pháp. Nếu khơng các bạn sẽ cĩ nguy cơ bị nhấn chìm trong dịng thơng tin đĩ.

Ngồi ra cịn cĩ các nguồn tài liệu địa phương, ở cấp độ làng xã. Ở đây các nguồn tài liệu cũng rất đa dạng và cĩ bản chất khác nhau. Ví dụ các “gia phả” của các dịng họ, hoặc các “ngọc phả” là các câu chuyện huyền thoại về sự thành lập làng, các sắc phong của hồng đế ban cho thành hồng làng... Một số tài liệu rất lớn được viết bằng chữ Hán Nơm. Đối với các tài liệu loại này, Viện Hán Nơm ở Hà Nội cĩ thể cho dịch ra tiếng Việt. Đối với giai đoạn đương đại, chúng ta cĩ rất nhiều tư liệu các loại như tài liệu hành chính, hộ khẩu, các điều tra do chính quyền địa phương thực hiện... Các điều tra này thống kê mức độ kinh tế-xã hội của các gia đình theo các tiêu chí như số đầu trâu, hoặc số xe máy trong gia đình... Nếu các bạn quan tâm đến lĩnh vực sức khoẻ thì các tài liệu cĩ ở trạm xá, bệnh viện huyện hoặc tỉnh. Chúng ta thấy rằng cĩ rất nhiều nguồn tài liệu; tuy nhiên khĩ khăn chủ yếu là việc cĩ thể tiếp cận với các tài liệu này và sử dụng chúng. Để kết luận về các phương thức sản xuất dữ liệu này, cĩ thể nĩi rằng điều cơ bản là việc so sánh các thơng tin và các nguồn tài liệu, mà chúng ta gọi là “hình tam giác”. Hình tam giác đơn giản cĩ nghĩa là cần phải kiểm tra một thơng tin theo nhiều nguồn tài liệu hoặc nhiều người khác nhau. Hình tam giác phức tạp cĩ nghĩa là so sánh về một vấn đề nào đĩ các ý kiến khác nhau và đơi khi trái ngược. Trong tuần đi điền dã này, chúng ta sẽ cố gắng tìm các nguồn tài liệu khác nhau để cĩ thể thực hiện việc so sánh này.

Biết đặt những câu hỏi dễ hiểu: chuyển từ câu hỏi “phịng giấy” ra câu hỏi điền dã

[Christian Culas]

Đối với bất kỳ đề tài nào, bất kỳ loại điều tra nào, các bạn cũng đều sẽ phải gặp vấn đề chuyển từ câu hỏi “phịng giấy” ra câu hỏi “điền dã”. Cơng việc chủ yếu của chúng ta khi đi điền dã là đặt câu hỏi, và khĩ khăn ở đây là chúng ta khơng thể đặt cùng một câu hỏi cho tất cả mọi người. Cần phải nhớ rằng những người mà chúng ta hỏi khơng phải là nhà nghiên cứu. Việc khơng thuộc về cùng một tầng lớp xã hội cĩ ảnh hưởng rất lớn tới quan hệ qua lại. Các bạn đã học xã hội học đều biết rằng quá trình giao tiếp cĩ cơ sở là các cấp độ ngơn ngữ. Tơi chỉ lấy một ví dụ đơn giản. Khi nĩi chuyện cùng với bố mẹ, bạn bè hay đồng nghiệp, các bạn sử dụng các từ ngữ, cử chỉ khác nhau. Đi điều tra điền dã cũng giống vậy. Bạn cần phân biệt rõ ràng câu hỏi mà bạn tự đặt ra cho mình với tư cách là người nghiên cứu và câu hỏi mà bạn sẽ đặt ra cho dân làng.

Chúng ta hãy lấy một ví dụ. Câu hỏi của người nghiên cứu là “tổ chức đám cưới trong làng”. Ta cĩ thể cho rằng câu hỏi này cĩ thể được đặt ra dưới dạng như trên cho người làng bởi họ cĩ thể hiểu nghĩa của nĩ. Nhưng nếu chúng ta đặt câu hỏi như vậy thì người dân sẽ cho chúng ta các thơng tin “trung bình”, chuẩn mực, họ sẽ trả lời bạn về việc phải tổ chức đám cưới như thế nào trong làng. Khi phân tích câu trả lời của người dân, bạn sẽ hiểu rằng người ta khơng giải thích cho bạn MỘT đám cưới được tổ chức một cách cụ thể như thế nào, mà họ trình bày về việc họ muốn đám cưới NĨI CHUNG được tổ chức như thế nào trong làng. Nếu các bạn cĩ loại câu hỏi này thì cần phải tìm hiểu xem điều đĩ cĩ cĩ nghĩa là gì.

Một trong những phương pháp để chuyển câu hỏi “phịng giấy” ra câu hỏi điền dã là chuyển một câu hỏi tổng quát thành một loạt các câu hỏi cụ thể và chi tiết, ví dụ như “Anh cĩ thể miêu tả cho tơi một đám cưới của một người trong gia đình hoặc hàng xĩm hay khơng?”. Câu trả lời sẽ cụ thể hơn nhiều: nĩ mang các thơng tin về khơng gian và thời gian, trong một bối cảnh cụ thể. Ở đây chúng ta thấy rõ sự khác nhau giữa một câu hỏi tổng quát (khơng cho phép thu được thơng tin về các hành động cụ thể, mà chỉ mang lại thơng tin về những cái mà họ muốn làm, cĩ nghĩa là chuẩn mực) và một câu hỏi cho phép cĩ được thơng tin về những cái mà người dân làm trong thực tế.

Sau đây là một ví dụ về câu hỏi “phịng giấy” khác: “Anh cĩ quan niệm gì về phong cảnh?” Câu hỏi này gồm các từ phức tạp cần đến khả năng trừu tượng hố khá cao thì mới cĩ thể trả lời. Để cĩ thể trả lời cho câu hỏi trong đĩ cĩ khái niệm phức tạp “phong cảnh”, người được hỏi sẽ phải tổng hợp một loạt các yếu tố 1 Le Failler P, Les archives historiques: type de sources et utilisation en sciences sociales in Lagrée Stéphane (éditeur), sđd.

rải rác trong các hoạt động thường ngày của anh ta. Nếu bạn đặt câu hỏi như vậy, bạn đã nhầm lẫn giữa cơng việc của bạn và cơng việc của người thơng tin; thật vậy bạn bắt anh ta phải cĩ một cái nhìn trừu tượng về các hoạt động của chính anh ta. Trong đời sống hàng ngày, dân làng thường khơng cĩ cái nhìn như vậy về các hoạt động của họ. Đây là một câu hỏi “phịng giấy” rất trừu tượng, chứ khơng phải là câu hỏi điền dã cụ thể và chính xác. Cơng việc của người nghiên cứu là chia câu hỏi tổng quát “phịng giấy” này ra thành nhiều câu hỏi nhỏ và cĩ bối cảnh là các hoạt động cụ thể của nhà nơng:

- anh trồng gì? ruộng nước? ruộng rẫy? vườn? - ai cùng anh đắp ruộng bậc thang?

- vườn của anh nằm ở đâu so với nhà anh?

- anh cĩ chăn nuơi khơng? loại gia súc nào? trong nơi cĩ rào quanh? hay cĩ người chăn?

- cĩ thể đi săn ở khắp nơi trong rừng khơng? nếu khơng thì tại sao?

- liệu cĩ phần rừng “thiêng” khơng? ở đĩ cĩ thể làm gì và khơng được làm gì?

- khi anh phá rẫy mới trong rừng thì anh làm gì? - trong nhà anh bàn thờ thổ địa đặt ở đâu? cịn ở

trong làng?

Các câu hỏi này mang lại các mảnh vụn thơng tin cĩ vẻ như khơng cĩ quan hệ gì với nhau. Cơng việc của người nghiên cứu là tổng hợp các thơng tin này, thiết lập các quan hệ giữa chúng để xây dựng một cái nhìn tổng thể về phong cảnh theo quan điểm của dân làng, nhưng được xây dựng lại bởi chính người nghiên cứu. Đĩ là phương pháp duy nhất cĩ hiệu quả để xây dựng lại khái niệm về phong cảnh ở cấp độ làng xã. Chúng ta thu thập được một khối lượng thơng tin cụ thể và chính xác về một chủ đề rất chuyên sâu, về một đề tài mà dân làng biết rất rõ. Sau đĩ chúng ta phải tổng hợp các thơng tin lẻ tẻ ấy lại với nhau để cĩ được câu trả lời cho câu hỏi “phịng giấy” ban đầu. Phương pháp tiến hành ở đây là đi từ một câu hỏi tổng quát, chia cắt câu hỏi này ra thành nhiều phần nhỏ để đặt nhiều câu hỏi cụ thể. Cũng cần nhận xét rằng trong làng, một nơng dân làm nương rẫy, một nơng dân trồng lúa nước, một người đốn củi, hoặc một viên chức kiểm lâm cĩ cảm nhận về phong cảnh khác nhau.

Đứng trên mặt xã hội, phong cảnh là nơi tập hợp (hoặc đơi khi đối lập) của nhiều cách tư duy, phân loại và sử dụng các phần khác nhau của phong cảnh.

Sau đây là một ví dụ về một câu hỏi rất quen thuộc với các bạn nghiên cứu về các mạng lưới xã hội ở nơng thơn. Câu hỏi của nhà nghiên cứu là “Ơng Nam tham gia các mạng lưới xã hội nào?”. Ở đây tơi nĩi về những tình huống nghiên cứu mà tơi đã quan sát được: các nhà nghiên cứu chuyên nghiệp đặt câu hỏi “mạng lưới xã hội của anh là gì?”; người dân ở làng hiểu câu

hỏi đĩ, nhưng vấn đề là: nhà nghiên cứu định nghĩa

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)