Các kết quả và phân tích đạt được

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 58 - 60)

- Hình thành m)t khun gi utra bán m, tp trung vào các i!m mâu thun gi3a di"n ngơn và th4c t quan sát

5. Các kết quả và phân tích đạt được

5.1. Tình hình các dịng họ ở thơn Đèn Thõng

Phần lớn những người được phỏng vấn đều khơng nắm rõ cụ thể số lượng các dịng họ hiện cĩ ở trong thơn của mình. Theo Sổ theo dõi Hộ khẩu do Cơng an xã cung cấp, vào năm 2006 thơn Đèn Thõng cĩ 528 người thuộc 20 dịng họ, trong đĩ người Kinh cĩ 13 dịng họ (đơng nhất là dịng họ Nguyễn, cùng tên gọi nhưng khơng đồng tộc) và người Sán Dìu cĩ 10 dịng họ (đơng nhất là dịng họ Hồ). Các dịng họ Trần, Hồng và Lê đều thấy cĩ ở người Kinh và người Sán Dìu. Chúng tơi cũng nhận thấy cĩ một số dịng họ trùng tên nhưng khác dân tộc (dịng họ Trần, dịng họ Dương, dịng họ Lê).

5.2. Đặc trưng của một số dịng họ lớn ở thơn Đèn Thõng Thõng

Lịch sử của các dịng họ khơng lâu đời ở thơn Đèn Thõng

Trong số các dịng họ ở thơn thì các dịng họ đến sớm nhất tính đến nay chỉ ba hoặc bốn đời, chủ yếu là dịng họ Hồ (Sán Dìu), Nguyễn, Khổng, Trần (Kinh). Đối với người Kinh, từ “dịng họ” ở đây chỉ là “chi” của dịng họ gốc (đại tộc) nơi xuất cư mà thơi. Một số người già dịng họ Nguyễn và dịng họ Khổng (thế hệ đầu tiên của những dịng họ này ở làng) tự cho mình là người “tạm trú” ở thơn Đèn Thõng. Trong ký ức của những người thuộc thế hệ thứ nhất và thứ hai, mối liên hệ với nơi xuất cư (thường trong phạm vi tỉnh Vĩnh Phúc, bán kính 30-50 km) cịn khá rõ nét.

Đối với người Kinh, quãng thời gian ba đến bốn đời ở thơn chưa đủ để cĩ thể “tái cơ cấu” [dịng họ của họ] hoặc thiết lập cơ sở vật chất (từ đường, gia phả và tộc phả). Cịn đối với người Sán Dìu, một mặt vẫn bảo lưu những đặc trưng riêng theo phong tục tập quán của dân tộc mình, mặt khác xuất hiện những biến đổi theo xu hướng “hịa đồng” với điều kiện sống và thiết chế kinh tế, xã hội và văn hĩa của địa phương.

Quy mơ các dịng họ nhỏ, cơ sở vật chất khơng đầy đủ (từ đường, gia phả)

Nếu nhìn vào sơ đồ “cơ cấu các dịng họ” thì các họ Nguyễn, họ Hồ và họ Khổng thuộc loại đơng và lâu đời nhất trong thơn. Tuy nhiên, nhiều nhĩm họ lẻ cũng mang tên họ Nguyễn. Vấn đề ở đây là chỉ cĩ cùng tên gọi chứ khơng cùng huyết thống, nguồn gốc. Trên thực tế, dịng họ Hồ mới là dịng họ nội tộc lớn nhất trong thơn. Nhìn chung, các “dịng họ” Kinh ở thơn Đèn Thõng chủ yếu mang tính chất “gia đình” trực hệ. Bởi vậy, họ vẫn duy trì ý thức về dịng họ và bản sắc của họ, mặc dù khơng cĩ từ đường hoặc gia phả. Họ vẫn tham gia vào sinh hoạt dịng họ và đĩng gĩp quỹ dịng họ. Một số trưởng họ và trưởng chi của người Kinh vẫn quay về quê cũ để sinh hoạt dịng họ. Cịn đối với người Sán Dìu, một số dịng họ vẫn trong quá

116

t8a c3a gia ph cho bi!t quy lut c3a dịng h( này là dùng by tên %m (H9, K’oong (Quang),

Vinh, Mơn (Vn), Hi, Nhu, D(t (Nguy%t)) t1ng trng cho by /i. Nh7ng ng/i trong dịng h( H+ d8a theo nh7ng tên %m này # phân bi%t vai v! và nhn li h( hàng khi tht lc nhau. Cng nh/ vào các cu*n gia ph này, chúng tơi ã cĩ th# ph2c d8ng m-t cây ph h% g+m m/i /i c3a dịng h( H+.

Mơ t c3a b*n ch3 th# dịng h( H+ v" h( hàng c3a mình cng giúp chúng tơi thi!t lp m-t cây ph h% n gin hn và khơng hồn ch&nh, nhng cĩ th# 1c s6 d2ng nh m-t ngu+n d7 li%u “nĩi”. Chúng tơi ã *i chi!u ngu+n “nĩi” này v.i ngu+n “vi!t”- gia ph và s, H- khu.

5 - Các kt qu và phân tích tc

5.1. Tình hình các dịng h( 0 thơn èn Thõng

Phn l.n nh7ng ng/i 1c ph)ng vn "u khơng nm rõ c2 th# s* l1ng các dịng h( hi%n cĩ 0 trong thơn c3a mình. Theo S, theo dõi H- khu do Cơng an xã cung cp, vào nm 2006 thơn èn Thõng cĩ 528 ng/i trên 20 dịng h(, trong ĩ ng/i Kinh cĩ 13 dịng h( (ơng nht là dịng h( Nguy$n, cùng tên g(i nhng khơng +ng t-c) và ng/i Sán Dìu cĩ 10 dịng h( (ơng nht là dịng h( H+). Các dịng h( Trn, Hồng và Lê "u thy cĩ 0 ng/i Kinh và ng/i Sán Dìu. Chúng tơi cng nhn thy cĩ m-t s* dịng h( trùng tên nhng khác dân t-c (dịng h( Trn, dịng h( Dng, dịng h( Lê).

5.2. c trng c3a m-t s* dịng h( l.n 0 thơn èn Thõng

+ Lch s ca các dịng h khơng lâu i thơn èn Thõng

Trong s* các dịng h( 0 thơn thì các dịng h( !n s.m nht tính !n nay ch& ba ho c b*n /i, ch3 y!u là dịng h( H+ (Sán Dìu), Nguy$n, Kh,ng, Trn (Kinh). *i v.i ng/i Kinh, t5

Cc d ng h? ? thn –?n Thng (tnh?n nm 2006) 4 3 2 5 4 4 2 2 2 5 4 7 7 8 13 47 6 7 28 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Tn h? S ? h ? Kinh Sn Du Các dịng họ thơn Đèn Thõng (tính đến năm 2006) Tên họ Kinh Sán Dìu

trình tìm lại họ hàng (vốn bị thất lạc trong quá trình di cư) nhờ vào những thơng tin được lưu chép trong gia phả.

Quan hệ các dịng họ

Theo kết quả thu được từ các buổi phỏng vấn sâu và qua tra cứu tư liệu lịch sử địa phương, chúng tơi nhận thấy thơn Đèn Thõng là mảnh đất tụ hội của những người di cư. Các gia đình cĩ nhiều nguồn gốc và hồn cảnh rất khác nhau: trong những năm 1940-1950, các cuộc khai hoang đầu tiên; từ những năm 1960, xây dựng khu kinh tế mới; thời gian gần đây hơn là vì mục đích buơn bán.

Trong quá trình phỏng vấn, khơng cĩ chủ thể nào nĩi về mâu thuẫn sâu sắc danh nghĩa dịng họ. Tuy nhiên, trong thời kỳ cĩ nhiều biến đổi nhanh chĩng về kinh tế xã hội như hiện nay, khơng loại trừ xuất hiện cạnh tranh về quyền lợi kinh tế giữa các gia đình, nhĩm gia đình hoặc các dịng họ. Tuy nhiên, chúng tơi chưa thể đề cập sâu tới vấn đề này trong đợt điều tra thực địa này. Quan hệ hơn nhân giữa một số dịng họ người Kinh và người Sán Dìu là hiện tượng khơng phải hiếm ở thơn Đèn Thõng. Dưới đây là những số liệu trích từ Sổ hộ khẩu thơn Đèn Thõng năm 2006:

5.3. Phân tích sơ bộ từ những cuốn gia phả dịng họ Hồ của tộc người Sán Dìu của tộc người Sán Dìu

Tên họ Hồ là của những người Sán Dìu cĩ nguồn gốc Quảng Đơng (Trung Quốc), cư trú tập trung quanh khu vực Đèn Thõng. Vào những năm 1945 đến 1949, cĩ ba anh em con chú con bác (cĩ chung một ơng tổ) là Hồ Văn Hịa, Hồ Văn Thành, Hồ Văn Thuận đến mưu sinh ở khu vực cánh đồng Thõng Đến nay, con cái và cháu chắt của họ (ba thế hệ) đã lập thành một cộng đồng gồm 27 hộ với gần 100 nhân khẩu. Cả bốn hộ mà chúng tơi phỏng vấn đều là họ hàng thân tộc với nhau (quan hệ cha con, anh em con chú con bác), cĩ nghĩa là họ cĩ chung một ơng tổ. Cùng đĩ, ba cuốn gia phả mà chúng tơi tra cứu đều cĩ đặc điểm chung và phả hệ được viết gần giống nhau. (xem thêm phần 4.3)

Đặc điểm và ý nghĩa của gia phả

Các cuốn gia phả này được viết bằng chữ Hán-Nơm Sán Dìu. Thường thì gia chủ phải nhờ đến một người trong dịng họ biết kiểu chữ này (thầy cúng) viết giúp hoặc sao chép lại. Bất cứ thành viên nào trong gia đình khi sinh ra đều được ghi vào gia phả tên họ, ngày giờ sinh (theo can chi âm lịch). Ngồi việc nhằm duy trì phả hệ (theo huyết thống phụ hệ), những cuốn gia phả này cịn mang ý nghĩa tơn giáo sâu sắc. Tên gọi thơng thường của các cuốn gia phả này là “Sổ sinh”, hay cịn cịn là “Sổ Nam Tào” (Nam Tào là vị thần nắm giữ phần Sinh trong quan niệm của Đạo giáo). Trong nghi lễ thờ cúng tổ tiên (ngày giỗ hoặc lễ tết), gia phả được sử dụng tựa như cuốn sách cúng. Họ tên những người đã mất sẽ được con cháu khấn gọi. Ngồi ra, người ta cịn dựa vào ngày giờ sinh được ghi trong gia phả để xem tuổi khi dựng vợ gả chồng.

Trong nhiều trường hợp, gia phả là cơng cụ tìm kiếm hữu hiệu những người họ hàng bị thất lạc nhau từ lâu. Tổ tiên của dịng họ Hồ đã chọn bảy tên đệm. Cơng thức này là một định chế bắt buộc cho cả dịng họ Hồ này. Nhờ đĩ, những người cùng dịng họ này sẽ nhận ra nhau và thứ bậc của nhau khi “so” gia phả. Theo ơng Hồ Văn Ba, chính nhờ quy định này mà ơng đã tìm lại được hai hộ cùng cùng huyết thống với mình ở Thái Nguyên.

Sự khác nhau giữa các tên đệm trong gia phả và tên đệm thường dùng

Theo phân tích ở trên, ta thấy được tính bất biến của 7 tên đệm của dịng họ Hồ. Tuy nhiên trên thực tế lại cho thấy hầu hết những người dịng họ Hồ hiện nay đều dùng tên đệm là “Văn” (loại tên đệm phổ biến ở người Kinh). Tên gọi này cũng được ghi rõ trong sổ hộ khẩu và bất cứ giấy tờ hành chính nào khác:

Như vậy, với tên đệm là Văn này, khi các chủ thể nĩi về phả hệ của mình, thì việc phân biệt vai vế trong dịng họ là khơng thể rành mạch được nữa. Chúng tơi nhận được rất ít thơng tin do chính chủ thể phát biểu về gia phả của chính gia đình họ. Điều này cĩ thể xuất phát bởi hai lý do: thứ nhất, gia chủ khơng phải là người trực tiếp ghi chép gia phả (phải nhờ qua trung gian), cũng khơng đọc được gia phả (vì khơng biết chữ); thứ hai, nĩ là một phần của văn hĩa, tập tục ẩn chứa những “bí mật” mà “người ngồi” khơng dễ nắm bắt và khai thác. Ví dụ, khi được hỏi vì sao nhiều người Sán Dìu dùng tên

Dịng họ Dân tộc Số hộ Số hộ cĩ vợ

người Kinh vợ người Số hộ cĩ Sán Dìu Nguyễn Kinh 47 4 Đặng nt 3 2 Hồng nt 7 1 Hồ Sán Dìu 28 13 Trần nt 6 2 Lưu nt 7 3 Lý nt 4 3 Dư nt 4 3

Dương nt 2 1 Họ và tên do chủ thể tự giới thiệu Họ tên ghi trong sổ hộ khẩu Họ tên ghi trong gia phả

Hồ Văn Đăng

(bản thân) Hồ Văn Đăng Hồ Nguyệt Đăng

Hồ Văn Hải

(con trai cả) Hồ Văn Hải Hồ Hỷ Hai

Hồ Văn Giáp

đệm là “Văn”, hoặc tên riêng là “Hai”, “Ba”, “Tư” (chữ số đếm của người Kinh), thì một số người trong dịng họ đã dè dặt trả lời chúng tơi “là để cho giống với người Kinh”, cịn một số khác chỉ trả lời bằng một nụ cười. Một vài phân tích từ vấn đề tên đệm như trên khơng đủ để chúng tơi cĩ thể đi đến một kết luận cụ thể nào, nhưng điều đĩ cĩ thể nĩi lên phần nào tính đặc thù của đối tượng mà chúng tơi tiếp cận.

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)