D ul ch tâm linh – u lch thng cnh
Kỹ thuật liệt kê
Trong khuơn khổ quan sát hoặc phỏng vấn cĩ hướng dẫn, đơi khi người ta cần dùng tới những kỹ thuật đặc biệt để sản xuất các dữ kiện mà ở đây tơi gọi là các kỹ thuật liệt kê (recension), khơng liên quan gì tới việc điều tra dân số, mà là sản xuất một cách cĩ hệ thống những dữ kiện định lượng: ý tơi muốn nĩi tới những việc như đếm, liệt kê, danh mục thuật ngữ, lập bản đồ, lập danh sách, các gia phả… Chúng ta khơng thể lập một danh sách đầy đủ các kỹ thuật này, bởi lẽ đối với 10.000 vấn đề khác nhau, thì trên nguyên tắc chúng ta cần hình dung ra 10.000 kỹ thuật mà chúng ta phải tự mình sáng chế ra (ở chỗ này, đĩ là việc vẽ lại vị trí khơng gian của những người tham gia trong một phiên họp tồn thể; ở chỗ khác, đĩ là thời gian làm việc hàng ngày của người vợ và người chồng; hoặc sơ đồ các mối liên hệ thân tộc trong lịng một hội đồng thị chính; danh mục các cách thức trị liệu bởi mỗi người trong các nhĩm gia đình trong vịng ba tháng ; thời gian phát biểu trong một cuộc trao đổi…).
Khơng thể coi thường tầm quan trọng của loại sản xuất dữ kiện này: chính nhờ đĩ mà người ta học được “nghề”, và chính là khi va chạm với việc tìm kiếm các dữ kiện thực nghiệm cĩ một cấp độ hệ thống và trật tự nào đĩ mà nhà nghiên cứu mới cĩ một độ lùi xa ra khỏi những lối diễn ngơn (discours) (của những người khác) cũng như những ấn tượng (của chính mình). Chính ở đây mà việc thu thập những dữ kiện mang tính chất emic (những dữ kiện ngơn từ được coi là cĩ
khả năng dẫn tới những nhận thức của những tác nhân bản địa) được phối hợp với việc thu thập những dữ kiện mang tính chất etic (những dữ kiện được xây dựng bởi những cơng cụ quan sát hoặc đo lường2). Thật vậy, chúng ta sẽ thấy ở phần sau rằng sự đối lập emic/etic, trong ngành nhân học Anh - Mỹ thường nằm dưới dạng đối lập “phạm trù tư duy bản xứ / phạm trù tư duy của nhà dân tộc học” hoặc “nhận thức bản địa / nhận thức thơng thái”, mang tính chất hiệu nghiệm hơn để xem xét hai loại dữ kiện tương phản nhau (những dữ kiện xuất phát từ những lời phát ngơn của người dân bản xứ / những dữ kiện xuất phát từ những kỹ thuật liệt kê) – việc lý giải thuộc một loại hồn tồn khác, được tiến hành đối với và xuyên qua các dữ kiện emic cũng như các dữ kiện etic.
Các kỹ thuật liệt kê đem lại nhiều lợi thế. Đơi khi chúng cung cấp những con số, tuy rằng khơng nhất thiết đĩ là những tỷ lệ phần trăm hay là những con số mẫu điều tra3. Do đĩ, vấn đề khơng cịn là “định tính”, nhưng là một thứ “định lượng”: một thứ “định lượng” đi vào chiều sâu của những tập hợp nhỏ. Nếu được xây dựng tốt, những kỹ thuật liệt kê cũng cĩ thể trở thành những chỉ báo mà nhờ đĩ cuộc điều tra sẽ khơng phải thay đổi, hoặc nếu cĩ thay đổi thì rất ít mà thơi, những dữ kiện được sản xuất (“unobstrusive measures”)4. Các kỹ thuật liệt kê khơng là gì khác hơn là những cơng cụ quan sát hoặc đo lường mà nhà nhân học chế tạo trên thực địa của mình, tùy theo nhu cầu, và theo cách của ơng ta, nghĩa là bằng cách hồn chỉnh chúng cho phù hợp với cách đặt vấn đề nghiên cứu của ơng ta vào một thời điểm nào đĩ (luơn luơn tiến hĩa), với các câu hỏi mà ơng ta đặt ra (vốn khơng ngừng được cập nhật) và vào kiến thức của ơng ta về địa bàn (được tích lũy dần dần). Nếu cĩ một số kỹ thuật liệt kê đã được tiêu chuẩn hĩa (chẳng hạn như những sơ đồ thân tộc hoặc là những bản vẽ các thửa ruộng), thì đĩ là vì những kỹ thuật này đã gắn liền với một số chủ đề nghiên cứu cổ điển và với một số lối đặt vấn đề mang tính chất chính thống.5 Việc tập luyện các kỹ thuật này cĩ lẽ cũng cần thiết trong việc đào tạo các nhà nhân học chuyên nghiệp. Nhưng chúng ta cũng cần nhấn mạnh tới khả năng của nhà nghiên cứu khơng phải chỉ biết sử dụng kỹ thuật liệt kê này hay kỹ thuật liệt kê khác đã cĩ sẵn trên thị trường, và vận dụng chúng để phục vụ cho các nhu cầu của mình trên thực địa, mà nhất là phải biết tự mình chế biến và sáng tạo ra những 75 Xem Bouju, 1990: 161.
76 Về hai từ “emic” và “etic”, xin xem lại chú thích số 34 (chú thích của người dịch, T.H.Q.).
77 “Qualitative research imply a commitment to field activities. It does not imply a commitment to innumeracy” (Kirk và Miller, 1986: 10). Becker nhắc tới lợi ích của cái mà ơng ta gọi là “bán-thống kê” (“quasi-statistiques”): “imprecisely sampled and 1986: 10). Becker nhắc tới lợi ích của cái mà ơng ta gọi là “bán-thống kê” (“quasi-statistiques”): “imprecisely sampled and enumerated figures” (“những con số được chọn mẫu và được đo lường một cách khơng chính xác”) (Becker, 1970: 81). 78 Schwartz và Jacob, 1979: 75.