D ul ch tâm linh – u lch thng cnh
7 Glaser và Strauss (193: 152) nhận xét rằng các cuộc nghiên cứu trường hợp (“case studies”) cĩ thể dừng lại ở chỗ minh họa cho những lý thuyết tổng quát cĩ sẵn, cũng như cĩ thể sản sinh ra những lý thuyết mới.
tỏ một số “nguyên tắc” cĩ khả năng chi phối hoặc tối ưu hĩa “chính sách điền dã”.
Đối chiếu từ nhiều gĩc độ
Phép đối chiếu từ nhiều gĩc độ (triangulation)1 chính là nguyên tắc căn bản của bất cứ cuộc điều tra nào. Cho dù đĩ là điều tra hình sự hay điều tra dân tộc học, người ta cũng đều cần phải so sánh và kiểm tra xem các thơng tin cĩ ăn khớp với nhau hay khơng ! Bất cứ thơng tin nào chỉ xuất phát từ một người thì đều cần được kiểm chứng lại: nhiều khi người ta phát biểu để đưa ra một cái cớ nhằm biện minh cho một chuyện gì đĩ, hoặc nĩi để mà nĩi (mang tính chất nghi thức hay xã giao mà thơi). Điều này là lẽ đương nhiên, và các nhà sử học đã áp dụng nguyên tắc này từ lâu rồi. Nhưng đơi khi một truyền thống dân tộc học nào đĩ lại đi ngược lại cái lẽ đương nhiên này, khi coi một cá nhân là người nắm giữ tri thức của tồn bộ xã hội. Bằng phép đối chiếu giản đơn, nhà nghiên cứu cĩ thể so sánh những người cung cấp thơng tin khác nhau, nhằm tránh bị cầm tù vào một nguồn duy nhất. Nhưng chúng ta cũng cĩ thể nĩi tới phép đối chiếu phức tạp, khi chúng ta muốn đi tìm những luận cứ để lý giải cho những chọn lựa khác nhau của những người cung cấp thơng tin ấy. Theo phép đối chiếu phức tạp, chúng ta xem xét những người cung cấp thơng tin dưới gĩc độ mối quan hệ của họ đối với vấn đề đang được khảo sát. Cách làm này nhằm đối chiếu những quan điểm khác nhau và đi tìm xem ý nghĩa của những sự khác biệt. Như vậy, vấn đề ở đây khơng cịn là “đối chiếu” hoặc “kiểm chứng” các thơng tin để làm sao cĩ được “thơng tin đích thực”, mà thực ra là đi tìm những cách phát biểu tương phản nhau, coi sự dị biệt của các lời phát ngơn như một đối tượng khảo sát, chú ý nhấn mạnh tới những sự khác nhau hơn là nhằm tẩy xĩa chúng đi hoặc làm cho chúng tương đồng với nhau, nĩi tĩm lại là xây dựng một chiến lược nghiên cứu dựa trên việc đi tìm những sự khác biệt cĩ ý nghĩa.
Lúc này, chúng ta đi tới khái niệm “nhĩm chiến lược”
(“groupe stratégique”). Chúng ta cĩ thể hiểu đây là một tập hợp cá nhân nĩi chung cĩ cùng một thái độ trước cùng một “vấn đề”, sở dĩ như vậy là do cùng cĩ một mối quan hệ xã hội tương đồng với vấn đề này (ở đây, cần hiểu “quan hệ xã hội” theo nghĩa rộng, cĩ thể là một mối quan hệ văn hĩa hay biểu tượng, cũng như cĩ thể là một mối quan hệ chính trị hoặc kinh tế). Trái với những định nghĩa xã hội học cổ điển về các nhĩm xã hội
(chẳng hạn giai cấp xã hội trong truyền thống mác-xít), các “nhĩm chiến lược” đối với chúng ta khơng phải là những khái niệm đã được hình thành ổn định, bền vững mãi mãi, và cĩ thể được sử dụng để phân tích bất cứ vấn đề nào. Chúng biến thiên tùy theo các vấn đề được quan tâm. Cĩ khi chúng muốn nĩi tới những đặc trưng về vị thế hoặc nghề nghiệp xã hội (giới tính, đẳng cấp, nghề nghiệp...), nhưng cĩ khi chúng lại nĩi tới những quan hệ dịng họ hoặc những mạng lưới tương trợ hay những mạng lưới thân quen, đơi khi cĩ liên quan tới những quá khứ tiểu sử của các cá nhân hay tới những phe cánh khác nhau. Khái niệm nhĩm chiến lược vì thế chủ yếu mang tính chất thường nghiệm (empirique)2. Nĩ giả định một cách đơn giản rằng trong một cộng đồng nhất định nào đĩ, khơng phải tác nhân nào cũng cĩ cùng quyền lợi như nhau, cùng suy nghĩ như nhau, và tùy theo các “vấn đề”, các quyền lợi và các suy nghĩ của họ phân ra thành từng nhĩm khác nhau, và sự phân nhĩm này khơng phải là ngẫu nhiên. Do đĩ, chúng ta cĩ thể đề ra những giả thuyết xem đâu là các nhĩm chiến lược mỗi khi đối diện với một “vấn đề” nào đĩ: cuộc điều tra dĩ nhiên sẽ chứng minh cho thấy những giả thuyết này đúng hay sai, và cuối cùng thì các nhĩm chiến lược cĩ đúng là những nhĩm mà chúng ta đã dự kiến lúc ban đầu hay khơng. Một nhiệm vụ thực nghiệm khác là xác định coi một nhĩm chiến lược nào đĩ được cấu thành là do một sự tổng cộng của những ứng xử cá nhân giống nhau mà khơng phối hợp với nhau, vì cĩ những “vị trí” giống nhau khi đứng trước một “vấn đề” nào đĩ, hay thực ra là do nhĩm này cĩ một kiểu cấu trúc riêng, đĩ cĩ phải là một nhĩm tồn tại thực sự và gắn kết với nhau (corporate group), hay đĩ là một mạng lưới nối kết các thành viên với nhau...
Chúng ta cũng cần lưu ý tới sự tồn tại của những nhĩm “vơ hình”, hoặc những nhĩm “ở bên ngồi” vốn cần thiết cho việc đối chiếu từ nhiều gĩc độ (triangulation). Việc phỏng vấn những người nằm ngồi lề (đối với “vấn đề” đang xem xét), những người khơng cĩ liên quan, những kẻ khơng giống ai, thường là một trong những cách tốt nhất để khảo sát các quan điểm khác nhau. Cũng tương tự như vậy, trong nội bộ một nhĩm chiến lược, chúng ta cũng khơng nên chỉ chú ý tới những người lãnh đạo, những người cĩ tài ăn nĩi và cĩ uy tín đối với nhĩm, mà quên những người “ở bên dưới”, những người “lính thường”.
Lối tiếp cận này hiển nhiên đối lập với một quan điểm duy văn hĩa (culturaliste)3 nào đĩ, vốn giả định rằng một “nền văn hĩa” thường mang tính chất đồng dạng, 1 Chúng tơi tạm dịch chữ “triangulation” ở đây là “phép đối chiếu tam giác” hay là phép đối chiếu từ nhiều gĩc độ. Nghĩa đen
của từ “triangulation” là phép đo đạc bằng tam giác (chú thích của người dịch, T.H.Q.).
2 Để cĩ một bản trình bầy chi tiết về khái niệm này, và cách vận dụng nĩ vào trong một bản phác thảo điều tra, xem Bierschenk & Olivier de Sardan, 1997 a và phần 2 trên đây.