Xem khái niệm “gatekeeper” (Schwartz và Jacobs, 979: 55).

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 112 - 113)

D ul ch tâm linh – u lch thng cnh

1 Xem khái niệm “gatekeeper” (Schwartz và Jacobs, 979: 55).

phương pháp điều tra bằng bản câu hỏi cĩ những khả năng lệch lạc của nĩ). “Chính sách điền dã” thường được thực hiện bằng cách luơn luơn chú ý luồn lách qua những khả năng lệch lạc này. Nhưng chúng ta khơng thể tránh khỏi chúng. Vì thế mục tiêu của nhà nghiên cứu cần khiêm tốn hơn. Vấn đề là làm sao giảm thiểu chúng, làm chủ hoặc kiểm sốt được chúng. Chúng tơi sẽ trình bầy dưới đây bốn khả năng lệch lạc, thường đi đơi với quá trình sản xuất dữ kiện. ở chỗ khác, người ta sẽ quan tâm tới những khả năng lệch lạc thuộc loại lý giải, gắn liền với tư thế tinh thần của nhà nghiên cứu.

“Kết bè kết nhĩm” (“encliquage”)

Sự thâm nhập của một nhà nghiên cứu vào một xã hội khơng bao giờ cĩ nghĩa là thâm nhập vào xã hội một cách tổng quát, nhưng luơn luơn thơng qua những nhĩm xã hội cụ thể. Ơng ta hội nhập vào những nhĩm này, chứ khơng vào những nhĩm kia. Khả năng lệch lạc này vừa đáng sợ, vừa khơng thể tránh khỏi. Nhà nghiên cứu luơn luơn cĩ thể bị đồng hĩa với một “phe nhĩm” hay một “bè phái” nào đĩ ở địa phương, thường một cách cực chẳng đã, nhưng đơi khi ơng ta cũng đồng lõa với chuyện đĩ – điều này dẫn tới hai điểm bất lợi. Một mặt, ơng ta cĩ nguy cơ phản ánh tiếng nĩi của “phe nhĩm” mà ơng ta đã hội nhập, và đi theo các quan điểm của nhĩm này. Mặt khác, ơng ta cĩ nguy cơ bị các “phe nhĩm” khác ở địa phương tẩy chay. Tình trạng “kết bè kết nhĩm” này, do sự chọn lựa của nhà nhân học, do sự bất cẩn về phía ơng ta hay do chiến lược của chính phe nhĩm, chắc chắn là một trong những vấn nạn lớn của phương pháp nghiên cứu điền dã. Do chính cái thực tế là trong một khơng gian xã hội nhất định, các tác nhân địa phương thường phần lớn liên hệ với nhau thơng qua các mạng lưới xã hội, nên nhà nhân học điền dã khơng thể khơng phụ thuộc vào những mạng lưới ấy để sản xuất ra các dữ kiện của mình. Vì thế ơng ta dễ dàng bị nhĩm này hay nhĩm kia bắt làm “tù binh”. Việc nhờ vả một người phiên dịch, vốn cũng luơn luơn là một “người cung cấp thơng tin đặc biệt”, cĩ thể dẫn đến những hình thức “kết bè kết nhĩm” đặc thù nào đĩ: nhà nghiên cứu trở nên lệ thuộc vào những mối quan hệ thân cận cũng như những quan hệ thù địch của phiên dịch viên của mình, cũng như những liên hệ gắn bĩ hoặc bị tẩy chay của người này1.

Sự độc quyền của các nguồn

Sự độc quyền của một nhà nghiên cứu đối với các dữ kiện của mình, thậm chí đối với cả đối tượng dân

cư mà mình đã nghiên cứu, thường được coi là một vấn đề phương pháp luận của riêng các cuộc điều tra điền dã. Trong khi các nhà sử học cĩ thể tham khảo các nguồn tài liệu của các đồng nghiệp của mình và thường xuyên được xem lại các dữ kiện gốc, thì các nhà dân tộc học phải làm việc một cách lẻ loi, thường một cách cố ý và đáng ghen tỵ. Làm sao cĩ thể tiến hành thẩm định các nguồn?

Vấn đề này chỉ cĩ hai giải pháp. Giải pháp thứ nhất, đĩ là nhiều nhà nhân học làm việc tuần tự hoặc cùng một lúc trên cùng những địa bàn nhất định hoặc những địa bàn gần nhau. Người ta thấy đã từng nổ ra những cuộc tranh cãi nổi tiếng xuất phát từ những hồn cảnh tương tự, như cuộc tranh cãi giữa Redfield và Lewis hay giữa Mead và Freeman, và từ đĩ nảy ra nhiều vấn đề do cách giải mã những sự bất đồng ấy2. Tuy vậy, sự đụng chạm, thường gián tiếp, giữa các nhà nghiên cứu trên cùng một thực địa khơng phải lúc nào cũng mang tính chất gay gắt như thế. Nĩ cũng cĩ thể đem lại sự bổ sung cho nhau, và đơi khi kể cả sự hội tụ với nhau. Giải pháp thứ hai là mở cửa cho người khác được tiếp cận ít ra phần nào đĩ vào các nguồn tài liệu và khối lượng dữ kiện mà mình đã sản xuất, hoặc là một số mẫu trong khối lượng dữ kiện ấy, nhằm cho phép những nhà nghiên cứu khác cĩ thể tiếp tục lý giải lại các dữ kiện. Một hình thức tối thiểu nữa là làm sao cho phép độc giả cĩ thể biết được ai nĩi trong từng chặng của văn bản dân tộc học, nhằm tránh bị rơi vào sự “nghi ngờ do chỉ dựa vào trực giác”3 hoặc bị kết án là áp đặt ý nghĩa. Làm sao cho những lý giải của nhà nhân học đừng bị lẫn lộn với lời lẽ của những người cung cấp thơng tin cho ơng ta, làm sao cho các đoạn mơ tả được ghi nguồn rõ ràng, làm sao cho văn phong gián tiếp khơng che giấu những sự pha trộn và những lập luận của những người nào đĩ: do đĩ, việc đưa ra những thí dụ và việc ghi rõ ai nĩi cái gì chính là biểu hiện của một thái độ khoa học cẩn trọng cần thiết. Chúng ta hãy nhớ lại lời của Malinowski: “Tơi cho rằng chỉ cĩ giá trị khoa học những nguồn tài liệu dân tộc học nào biết tách bạch rõ rệt giữa một bên là các kết quả khảo sát trực tiếp, các dữ kiện và các lý giải do người bản địa cung cấp, và một bên là những luận điểm diễn dịch của tác giả.”4

Dĩ nhiên, địi hỏi trên đây nĩi ra thì dễ hơn là làm, và khơng cĩ nhà nhân học hay nhà xã hội học nào mà khơng vi phạm qui tắc này. Vả lại, cũng là một thứ bài tập thuộc loại nhận thức luận nếu chúng ta đọc lại và 1 Xem một thí dụ đã được phân tích một cách khá rõ ràng bởi Berreman, 1962.

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)