Bản văn này được soạn thảo xuất phát từ việc tổng hợp các buổi tranh luận và các buổi rút kinh nghiệm điều tra trong khuơn khổ của hai đợt tập huấn phương pháp phỏng vấn và phương pháp điền dã do LASDEL tổ chức vào ngày 2-9 và ngày 3-

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 78 - 80)

D ul ch tâm linh – u lch thng cnh

1 Bản văn này được soạn thảo xuất phát từ việc tổng hợp các buổi tranh luận và các buổi rút kinh nghiệm điều tra trong khuơn khổ của hai đợt tập huấn phương pháp phỏng vấn và phương pháp điền dã do LASDEL tổ chức vào ngày 2-9 và ngày 3-

khổ của hai đợt tập huấn phương pháp phỏng vấn và phương pháp điền dã do LASDEL tổ chức vào ngày 2-9 và ngày 3-10 dành cho sinh viên cao học của Đại học Abdou Moumouni ở Niamey (với sự tham gia của sinh viên Đại học Abomey-Calavi của Bénin). Vì thế đây là kết quả của một cơng trình tập thể được thực hiện bởi những cán bộ nghiên cứu của LASDEL đã từng tham gia hướng dẫn sinh viên.

phỏng vấn là nơi cơng cộng hay trở thành nơi cơng cộng)? Điều này thường khĩ tránh khỏi vào giai đoạn đầu của cuộc điều tra (nhất là trong một cuộc điều tra tập thể) ; vì thế mà người ta cần phải ở lại [nhiều ngày] trong làng, trở lại tìm người đối thoại trong một lần khác để hẹn gặp riêng một cách kín đáo hơn…

- Người đối thoại vắng mặt, hoặc khơng đủ thẩm quyền: đây là chuyện thường xảy ra, và chúng ta cần phải kiên nhẫn và phải cĩ thời gian…

- Đơi khi chúng ta khơng nĩi được ngơn ngữ địa phương: lúc này, vấn đề là làm sao chọn được người phiên dịch ; người này càng hiểu được cách đặt vấn đề của cuộc điều tra kỹ lưỡng chừng nào thì càng tốt chừng đĩ. Nhưng vẫn cần phải dành thời gian tập huấn người phiên dịch để người này biết cách dịch một cách trung thành tối đa mà khơng thay đổi hoặc diễn giải các lời phát biểu, khơng tĩm tắt những nội dung phát biểu một cách quá đáng, và khơng trả lời thay cho những người được hỏi. Trong lúc người ta nĩi bằng tiếng địa phương, hãy dùng “thời gian rảnh rỗi” này để suy nghĩ đến những câu hỏi tiếp theo, và đừng tỏ ra sốt ruột. - Cảm thấy mệt mỏi hoặc bão hịa sau khi nĩi chuyện

một hồi:

* Điều này cĩ thể do khơng chú ý và thiếu tập trung theo dõi các lời lẽ của người đối thoại trong lúc phỏng vấn.

* Nhưng cũng cĩ thể điều này cĩ nghĩa là cần vài phút giải lao!

- Đơi khi vị trí xã hội hoặc giới tính của phỏng vấn viên cũng cĩ thể gây ra vấn đề [khĩ khăn], nhưng điều này khơng phải lúc nào cũng là một hạn chế (nhất là khi đã trao đổi trong một khoảng thời gian nào đĩ, và nếu phỏng vấn viên đã được tập huấn kỹ). - Ngơn ngữ ở nơng thơn (hoặc tiếng lĩng) khơng

giống với ngơn ngữ phổ thơng ở đơ thị ; vì thế, cần phải học nĩ.

- Phỏng vấn viên càng hiểu biết nhiều về đề tài, anh ta sẽ càng đặt ra những câu hỏi thích đáng, và người được phỏng vấn sẽ càng bộc bạch nhiều hơn: vì thế, điều quan trọng là trước khi đi tới thực địa, cần tham khảo kỹ lưỡng các tài liệu…

- Điều cần thiết là phải ở lại trong làng (nếu chúng ta làm việc trong mơi trường nơng thơn), hoặc thường xuyên lui tới cơ sở trong một thời gian dài (nếu chúng ta làm việc trong mơi trường thành thị). Một cuộc điều tra tốt địi hỏi phải cĩ thời gian, và phải “quan sát tham dự”, nghĩa là phải sâu sát với người dân, trị chuyện với họ, cùng sống với họ (ít nhất là trong một chừng mực nào đĩ). Chúng ta khơng thể làm theo kiểu là bước xuống xe hơi, làm ba cuộc phỏng vấn, rồi lên xe đi. Chính buổi tối, sau giờ lao động, mới là lúc mà chúng ta cĩ thể biết được nhiều chuyện. Chỉ sau một khoảng thời gian nào đĩ, người dân mới quen với nhà nghiên cứu, và mới bắt đầu tin tưởng anh ta.

- Một cuộc phỏng vấn đối với một người mới đơi khi chỉ là sự mở đầu cho một loạt các cuộc gặp gỡ tiếp theo với người này: nên tiếp xúc nhiều lần với người nào đáng chú ý hoặc cĩ nhiều hiểu biết hoặc sẵn sàng gặp gỡ…

Vào đề

- Luơn luơn giải thích mục tiêu của cuộc phỏng vấn; và hãy làm việc này bằng những ngơn từ mà người đối thoại cĩ thể hiểu được, những ngơn từ cĩ ý nghĩa đối với ơng ta/bà ta (do đĩ, tùy theo người đối thoại mà chúng ta sẽ cĩ cách giới thiệu cuộc phỏng vấn).

- Luơn luơn tự giới thiệu tên của mình ngay từ đầu. - Hỏi tên của người được phỏng vấn (lúc đầu hay lúc

cuối cuộc phỏng vấn, lúc nào cũng được).

Tiến hành cuộc phỏng vấn

- Cần dự kiến trước câu hỏi đầu tiên, theo dạng mơ tả hoặc theo dạng kể chuyện, đặc biệt là về tiểu sử (“làm sao bà lại trở thành bà đỡ?” hoặc “ơng phải làm những gì khi ơng làm trưởng nhĩm?”).

- Đừng dùng bản phác thảo (canevas) như một bản câu hỏi (questionnaire): đây chỉ là một bản nhắc nhở, giúp chúng ta khỏi quên một số điểm nào đĩ nà thơi; nên tránh đặt những câu hỏi rập khuơn theo bản phác thảo này và khơng thích hợp với đối tượng phỏng vấn ; chúng ta cũng khơng nhất thiết phải theo đúng trình tự các câu hỏi trong ấy ; chúng ta phải cĩ khả năng thốt ra khỏi bản phác thảo, và thậm chí đơi khi phải quên nĩ đi, để rồi sau đĩ lại trở lại với nĩ…

- Đừng đề cập tới tất cả các chủ đề trong bản phác thảo với tất cả mọi đối tượng phỏng vấn: hãy tập trung vào những chủ đề nào mà đối tượng phỏng vấn hiểu biết nhiều nhất, hoặc quan tâm nhiều nhất, và bỏ qua những chủ đề khơng cĩ liên quan gì tới họ, hoặc những chủ đề mà chúng ta biết là họ sẽ chẳng cĩ gì để nĩi…

- Tránh những câu hỏi quá chung chung, quá trừu tượng, quá gần với bản phác thảo (“phụ nữ cĩ được độc lập trong khơng gian kinh tế hay khơng?”): những câu hỏi mà chúng ta nêu ra cho đối tượng phỏng vấn khơng phải là những câu hỏi mà chúng ta tự đặt ra cho chính mình ; những câu hỏi nêu ra phải được người đối thoại hiểu rõ.

- Tránh những câu hỏi nào sẽ dẫn tới những câu trả lời quá hiển nhiên (“ơng/bà cĩ thấy là mình kiếm được đủ tiền để sinh sống hay khơng?”) hoặc là những câu hỏi khơng cĩ ý nghĩa gì cả (“những con cị cĩ thể cĩ vườn trồng rau hay khơng?”) hoặc sẽ dẫn tới những câu trả lời khuơn sáo và giả tạo (“ơng/bà cĩ sống hịa thuận với nhau hay khơng?”).

- Đơi khi cĩ những cuộc phỏng vấn nhạt nhẽo và vơ ích: đừng cố tiếp tục tiến hành nữa, và hãy tìm cách kết thúc càng sớm càng tốt một cách lịch sự…

- Hãy cứ để cho người đối thoại nĩi lập đi lập lại mà đừng cĩ phản ứng gì cả, nhưng điều tra viên thì cần tránh lập đi lập lại (đối với câu hỏi nào mà người ta chưa trả lời đầy đủ, hãy đặt lại câu hỏi nhưng đặt một cách khác, dưới hình thức khác, với những ngơn từ khác).

- Hãy chấp nhận để cho người đối thoại nĩi lạc sang chuyện khác; những điều nào cĩ liên quan tới chủ đề nghiên cứu thì điều tra viên nên khuyến khích họ nĩi tiếp, cịn những chuyện nào khơng cĩ liên quan thì thơi đừng đề cập tới nữa.

- Khi nào thấy người đối thoại trở nên thực sự thích thú với một chủ đề nào đĩ cĩ liên quan tới đề tài, hãy động viên tối đa ơng ta/bà ta, và đừng vội tìm cách chuyển sang câu hỏi khác, đừng ngắt lời ơng ta/bà ta…

- Hãy khuyến khích người đối thoại đưa ra những thí dụ, nĩi kỹ hơn về điểm này hay điểm khác.

- Trong cuộc phỏng vấn, cĩ thể nghỉ giải lao giữa chừng để “tán gẫu” sang chuyện này chuyện khác, tìm xem cĩ những chuyện gì mà hai bên cùng đồng cảm với nhau hay khơng, cũng cĩ thể bằng cách thức dí dỏm; điều này sẽ làm cho bầu khơng khí bớt căng thẳng…

- Nên tránh những câu hỏi cĩ thể gây bối rối hoặc quá “nĩng” (chẳng hạn về tiền bạc, về chính trị), nhất là vào thời gian đầu của cuộc phỏng vấn, hoặc vào lần tiếp xúc đầu tiên.

- Khi nào cần thì nên đề nghị họ liệt kê, xếp loại (để cho chính họ xếp loại) ; thỉnh thoảng cĩ thể đề nghị họ định nghĩa một từ ngữ nào đĩ… (tín hiệu học dân gian).

- Nếu cĩ thể thì dựa trên lời lẽ của người đối thoại để đặt ra câu hỏi tiếp theo, cho dù câu hỏi này khơng nằm trong bản phác thảo.

- Hãy phĩng tác ra những câu hỏi mới, tùy theo diễn tiến của cuộc trao đổi (hãy ghi lại những câu hỏi này, mỗi khi chúng xuất hiện trong đầu của bạn). - Một cuộc phỏng vấn, cũng giống như việc tìm tịi

trên Internet1: lúc nào cũng xuất hiện thêm những cái “cửa sổ” mới mà chúng ta cĩ thể mở ra, hay thậm chí do chính người được phỏng vấn mở ra; một điều tra viên giỏi thường “mở” những cửa sổ này và tham khảo chúng, cịn một điều tra viên dở thì thường “đĩng” chúng lại…

- Trong lúc nĩi chuyện, người đối thoại đơi khi cĩ thể phát biểu một điểm nào đĩ khơng rõ ràng, khơng mạch lạc, bỏ qua một số “vùng tối” nào đĩ2: lúc này, cần đề nghị ơng ta/bà ta trở lại với điểm này, giải thích rõ hơn, đi sâu hơn, và chưa chuyển sang câu hỏi tiếp theo…

- Luơn luơn biểu tỏ một thái độ biết lắng nghe, chẳng hạn bằng cách gật gù, hoặc bằng cách dùng những từ ngữ địa phương để tỏ ra rằng mình đang chăm chú theo dõi .

Ghi chép

- Trong quá trình phỏng vấn, hãy ghi lại vào một chỗ nào đĩ (ngồi lề, dưới cuối trang…) những câu hỏi mới nảy ra trong đầu mà chúng ta muốn nêu ra, những điểm mà chúng ta muốn đề nghị người đối thoại nĩi chính xác hơn...; gạch chúng đi khi đã giải quyết xong.

- Hãy ghi chép nguyên văn (tức là chính xác, đầy đủ, theo đúng ngơn ngữ địa phương) một số câu nĩi của người đối thoại về những điểm đặc biệt cĩ liên quan tới đề tài nghiên cứu (và đặt chúng trong dấu ngoặc kép: “. . .”) ; hãy ghi lại những từ ngữ quan trọng đã được sử dụng trong tiếng địa phương (tín hiệu học dân gian).

- Khi người đối thoại nĩi về một trường hợp cụ thể, khi họ đưa ra một thí dụ chẳng hạn, thì đấy chính là lúc cần ghi chép nhiều nhất, để cĩ được nhiều chi tiết minh họa (nhiều điều tra viên thường hay dừng lại khơng ghi chép nữa vào những lúc này).

- Luơn luơn phải ghi chép, cho dù cĩ ghi âm.

Ghi âm

- Hãy ngỏ lời xin phép được ghi âm trước khi mở máy ghi âm (người dân thường biết thế nào là máy ghi âm, đừng tưởng rằng họ khơng biết), bằng cách giải thích lý do tại sao (hãy làm cho họ yên tâm về cách sử dụng băng ghi âm và về mức độ bảo mật băng ghi âm: những đoạn băng này sẽ khơng được đưa cho bất cứ ai khác nghe, và sẽ được xĩa). - Luơn luơn thử lại máy ghi âm trước khi phỏng vấn. - Đặt máy ghi âm ở chỗ thích hợp nhất bên cạnh cái

micrơ (tránh để cái micrơ ra chỗ nào cĩ giĩ) và sau đĩ tìm cách làm sao để người ta quên đi, khơng chú ý tới nĩ nữa, và xem nĩ như một đồ vật bình thường.

- Vào cuối buổi phỏng vấn, nếu chúng ta muốn đề cập tới những chuyên “tế nhị”, cĩ thể cần tắt máy ghi âm đi để người ta cĩ thể nĩi chuyện thoải mái hơn, mạnh dạn hơn (nếu được thì ghi chép, nhưng nếu điều này cĩ thể làm cho người đối thoại ngượng ngùng khơng nĩi, thì đừng ghi chép, để sau đĩ ghi lại sau).

- Nĩi tên của người đối thoại vào trong máy ghi âm, ghi lên băng ghi âm tên, địa điểm, thời gian…

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)