Một số nguyên tắc phương pháp luận

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 27 - 28)

Quan điểm tiếp cận emic / quan điểm tiếp cận etic

Việc gắn bĩ các quan điểm tiếp cận emic và etic là yếu tố cơ bản để hiểu tất cả các tình huống xã hội.

Trước hết chúng ta hãy đưa ra các định nghĩa2.

Emic (hoặc Emique) cĩ liên quan đến sự cảm nhận của các tác nhân, đến những điều họ nĩi, cĩ nghĩa là những trao đổi trị chuyện của họ.

Quan điểm etic là của người nghiên cứu, anh ta cố gắng sử dụng các phương pháp khác với phỏng vấn nhằm khách quan hĩaý kiến phát biểu của các tác nhân và so sánh nĩ với một thực tế cĩ thể định lượng được. Nhưng cần phải nĩi ngay rằng người nghiên cứu khơng phải là người nắm giữ sự thật. Ngay cả khi anh ta cố gắng giữ khoảng cách nhiều nhất với đối tượng nghiên cứu và đặt một câu hỏi cĩ vẻ như bình thường nhất, anh ta khơng thể khơng ảnh hưởng, dù anh ta khơng muốn, đến các dữ kiện và thơng tin trong câu trả lời. Như vậy, khơng cĩ dữ kiện khách quan nào nằm ngồi phạm vi khung lý thuyết của người nghiên cứu.

Jean-Claude Passeron nĩi rất đúng rằng chúng ta cĩ câu trả lời cho câu hỏi của mình (trong đĩ cĩ cách ta đặt câu hỏi). Nội dung của câu trả lời phụ thuộc vào cách đặt câu hỏi. Như vậy giữa câu hỏi mà người nghiên cứu tự đặt ra cho mình và câu hỏi mà anh ta sẽ đặt ra cho người nơng dân cần phải cĩ một quá trình chuyển đổi. Ví dụ, bạn nghiên cứu hệ thống họ hàng và bạn hỏi: “Cấu trúc của hệ thống họ hàng của ơng là gì?”, thì rõ ràng là người nơng dân hồn tồn khơng thể hiểu được bạn muốn gì bởi ơng ta khơng hiểu thuật ngữ được sử dụng cũng như lơ-gic được hiểu ngầm trong đĩ. Trong trường hợp này câu hỏi bạn đặt ra với tư cách là nhà nghiên cứu là: “Hệ thống họ hàng của người Việt cĩ phải là một hệ thống theo chế độ phụ hệ khơng?”. Vấn đề tiếp theo đĩ là lập một loạt câu hỏi sẽ được đặt ra cho người nơng dân và sẽ cho phép bạn rút ra các yếu tố để trả lời cho câu hỏi ban đầu.

Phân tích diễn ngơn: quan điểm của các tác nhân

Nguyên tắc phương pháp luận thứ hai, mà chính tơi sử dụng rất thường xuyên, là phân tích diễn ngơn. Đây vừa là một phương pháp và vừa là một cơng cụ mà ta cĩ thể đưa vào một quy trình phương pháp rộng hơn. Nguyên tắc này rất đơn giản: nĩ cĩ cơ sở là việc thấy rằng các cá nhân trong một nhĩm hoặc một làng, khơng sống và khơng nghĩ giống nhau.

1 Paseron J-C, 1995, “L’espace mental de l’enquête (I) : la transformation sur le monde dans les sciences sociales”, in revue Enquête, no1, Marseille, pp. 13-42, p. 36. Enquête, no1, Marseille, pp. 13-42, p. 36.

2 Về cách tiếp cận lịch sử và khoa học luận của các khái niệm Emic/Etic xem bài viết rất hay của Jean-Pierre Olivier de Sardan, 1998, “Emique”, L’Homme, 147: 151-166. [trên Internet: http://www.persee.fr]. 1998, “Emique”, L’Homme, 147: 151-166. [trên Internet: http://www.persee.fr].

Để cĩ thể sử dụng cơng cụ này một cách thích đáng, trước hết cần xác định các nhĩm mà tiêu chí phân biệt cĩ thể dựa trên sự khác biệt về địa vị xã hội, hoặc lứa tuổi... Chúng ta hãy lấy ví dụ hội phụ nữ ở xã. Đứng về mặt điều lệ thì đĩ là một nhĩm thuần nhất bởi tất cả các thành viên đều ở trong hội. Cấp độ phân tích diễn ngơn thứ nhất là so sánh vị trí của hội phụ nữ đối với hội nơng dân về một vấn đề nào đĩ. Nhưng sau đĩ, ở trong mỗi hội đĩ cịn cĩ độ chênh lệch ít nhiều rõ rệt giữa các thành viên. Phân tích diễn ngơn cho phép xác định chuẩn mực và so sánh độ lệch đối với chuẩn mực ở các cấp độ tổ chức xã hội khác nhau, giống như một con búp bê gỗ của Nga (matrioska) trong đĩ các yếu tố được xếp lồng vào nhau. Nhưng để làm được điều đĩ thì phân tích diễn ngơn cần phải đi đơi với việc đặt người được phỏng vấn vào một bối cảnh cụ thể.

Tơi lấy lại một ví dụ đã trình bày trong Khĩa học mùa hè năm 20071. Tơi sẽ trình bày sơ lược một nghiên cứu về phân tích diễn ngơn về sản xuất hạt giống lúa cải tiến. Chúng tơi đã xác định một đối tượng kỹ thuật rất đơn giản là hình thành các nhĩm nơng dân sản xuất hạt giống lúa cải tiến này. Sau đĩ, chúng tơi đã đề nghị các nhĩm tác nhân khác nhau phát biểu xem đối với họ việc cĩ những nhĩm sản xuất hạt giống cĩ lợi ích gì.

Tơi cĩ thể trình bày rất nhiều ý kiến khác nhau trong mỗi nhĩm, nhưng ở đây tơi sẽ chỉ so sánh ý kiến của các nhĩm khác nhau mà thơi. Thật vậy, mục đích của chúng ta ở đây khơng phải là phân tích một cách chi tiết, mà đơn giản là để chỉ ra rằng cĩ những khơng gian bao trùm, cĩ những ý kiến chung của nhiều nhĩm và cĩ nhĩm lại đưa ra những ý kiến khác nhau và thậm chí đơi khi mâu thuẫn.

Các nhĩm này đều cĩ cùng một lợi ích, đĩ là sản xuất hạt giống; nhưng lợi ích đĩ cĩ bản chất khác nhau tuỳ theo từng nhĩm. Đứng về mặt phương pháp luận, tình huống đĩ được gọi là quan hệ hình tam giác. Chúng ta thử tổng hợp so sánh các thơng tin. Quy trình này cho thấy rõ sự đa dạng của các phương pháp cho phép kiểm tra một thơng tin và đo sự nghiêm túc của cuộc điều tra. Nhưng chúng ta nên nhớ rằng cơng cụ này cũng cĩ những giới hạn! Thật vậy, diễn ngơn của một tác nhân khơng bao giờ chỉ là diễn ngơn của riêng anh ta. Đĩ là sản phẩm của mơi trường xã hội, kinh tế và chính trị ở tầm gần hay tầm xa. Diễn ngơn khơng bao giờ là một cái gì đĩ trung lập.

Cấp độ2 quan sát và so sánh các nguồn tài liệu

Phương pháp thứ tư là phương pháp sử dụng các cấp độ quan sát. So sánh nguồn tài liệu và tổng hợp và so

sánh nội dung các nguồn tài liệu về cùng một chủ đề. Điều đĩ cho phép kiểm nghiệm một số thơng tin và đồng thời làm xuất hiện những yếu tố bất ngờ. (xem

sơ đồ số 6)

Đây là một ví dụ về phương pháp mà ta cĩ thể sử dụng để nghiên cứu các hiện tượng di dân tạm thời từ một điểm xuất phát là một làng.

Chúng ta cĩ một loạt cơng cụ, và chính sự gắn bĩ giữa chủ đề và thời gian hình thành nên phương pháp. Các bạn đều biết rõ các cơng cụ đĩ bởi các bạn đều đã sử dụng chúng. Phỏng vấn về một đề tài nào đĩ là việc hàng ngày của tất cả chúng ta.

Xây dựng phương pháp xuất phát từ hệ vấn đề, từ cái mà chúng ta muốn tìm hiểu, để xác định các cơng cụ phù hợp – tùy theo thời gian, khơng gian và các nguồn tài liệu – cĩ thể mang lại các yếu tố trả lời cho câu hỏi đặt ra.

Ví dụ nghiên cứu hiện tượng di dân là một hướng nghiên cứu: ở đây chúng ta cĩ một chủ đề cụ thể với một giả thuyết cụ thể. Giả thuyết ở đây cĩ thể từ 20 năm nay, với chính sách Đổi Mới, càng ngày càng cĩ nhiều người dân rời làng đi tìm các nguồn thu nhập phụ. Đĩ là giả thuyết ban đầu của tơi. Sau đĩ, trên một thực địa cụ thể, một làng, ba làng, hay một huyện, tơi sẽ cố gắng tìm cách trả lời cho câu hỏi này và rõ ràng là phương pháp phục vụ cho câu hỏi. Ở đây, lơ-gic phương pháp là thử tìm cách tổng hợp so sánh quan điểm của người di cư, gia đình của họ, của những người khơng di cư và tìm hiểu họ nĩi và nghĩ gì về hiện tượng di cư và những người di cư.

Trong sơ đồ trên ta thấy rõ rằng hai giai đoạn đầu hồn tồn dựa trên các phỏng vấn và sự đánh giá một cách định tính về hiện tượng di cư trên cơ sở phân tích diễn ngơn của các nhĩm tác nhân xác định. Sau đĩ ta sẽ sử dụng các cơng cụ điều tra khác để cố gắng cĩ được các số liệu, để cố gắng định lượng hiện tượng này. Ta tổng hợp những điều người dân nĩi (phân tích diễn ngơn) và các quan sát điền dã. Sau khi tổng hợp các kết quả đĩ, cần quay lại thực địa để gặp lại những người đã được phỏng vấn và tìm cách nĩi chuyện lại về vấn đề này nhưng đặc biệt tập trung vào những điểm vênh giữa các diễn ngơn đầu tiên và các dữ liệu định lượng. Mục đích ở đây tất nhiên khơng phải là để đặt bẫy người được phỏng vấn mà để cố gắng tìm hiểu lý do của những chênh lệch và sự tồn tại đồng thời của nhiều hiện thực của cùng một hiện tượng.

Emmanuel Pannier

Đĩ cĩ phải là một quy trình nghiên cứu khơng?

11 Tessier O, Nghiên cứu nhân học xã hội theo hợp đồng: thực tế và những hạn chế: thực tế và hạn chế của cơng việc nghiên cứu đối với kinh nghiệm thực địa, sđd , tr. 115 (bản tiếng Việt). [BT]

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)