- Hình thành m)t khun gi utra bán m, tp trung vào các i!m mâu thun gi3a di"n ngơn và th4c t quan sát
Các giả thiết nghiên cứu
Người dân địa phương khơng hiểu rõ vể lịch sử hệ thống đền Phật giáo Tây Thiên. Cĩ nhiều dị bản khác nhau về lịch sử của ngơi đền. Ngơi đền mang lại sự phát triển cho nền kinh tế, đời sống văn hĩa - xã hội, tơn giáo cho người dân địa phương và việc đẩy mạnh du lịch gắn với ngơi đền cĩ tác động đến mơi trường. Tuy nhiên sự phát triển này chưa thực sự bền vững.
Người dân địa phương khơng hiểu rõ vể lịch sử hệ thống đền Phật giáo Tây Thiên. Cĩ nhiều dị bản khác nhau về lịch sử của ngơi đền. Ngơi đền mang lại sự phát triển cho nền kinh tế, đời sống văn hĩa - xã hội, tơn giáo cho người dân địa phương và việc đẩy mạnh du lịch gắn với ngơi đền cĩ tác động đến mơi trường. Tuy nhiên sự phát triển này chưa thực sự bền vững.
- Phỏng vấn các hộ gia đình bằng những câu hỏi ngắn, dễ hiểu. Những thơng tin thu được từ hộ gia đình được phỏng vấn trước được kiểm tra thơng qua những thơng tin của hộ phỏng vấn sau ; - Quan sát thực trạng: chụp hình, tham quan nhà cửa
của người được phỏng vấn.
Các kết quả ban đầu đạt được
Hoạt động dịch vụ du lịch khơng phải là thu nhập chính của nhiều hộ gia đình. Hoạt động này khiến cơ cấu ngành nghề của nhiều hộ trong thơn thay đổi và tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho những đối tượng dân cư khác nhau. Hầu hết các hộ trong thơn đều tham gia hoạt động du lịch.
Với sự phát triển nhảy vọt của du lịch, người dân trong thơn cĩ nhiều hoạt động vui chơi giải trí hơn. Họ quan tâm đến việc giáo dục cho con em hơn. Bên cạnh đĩ cũng xuất hiện một số tệ nạn xã hội.
Sau khi khơi phục và xây dựng lại hệ thống đền chùa Tây Thiên, số người đi tu theo Đạo Phật tăng lên so với trước.
Du lịch gây ảnh hưởng đến mơi trường nước vì chưa cĩ biện pháp xử lý một cách hiệu quả.
->phát triển du lịch chưa thực sự bền vững.
Các hướng nghiên cứu mới
Trong bối cảnh đa dạng hĩa kinh tế, các “chủ thể xã hội” (nơng dân, người làm dịch vụ, người phụ trách phát triển du lịch, chính quyền địa phương...) bảo vệ các lợi ích của mình như thế nào? Sự đa dạng hĩa này diễn ra như thế nào ở cấp độ các hộ gia đình
và ở địa phương? Cĩ các hình thức thỏa hiệp và liên minh nào?
1. Bối cảnh và hệ vấn đề nĩi chung
Được cơng nhận là di tích cấp quốc gia và được đầu tư xây dựng với tổng kinh phí hơn 30 tỷ đồng, Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên và hệ thống các đền, chùa Tây Thiên hứa hẹn một loại hình du lịch mới mẻ phát triển ở đây, đặc biệt là “du lịch tâm linh”. Khu thắng cảnh Tây Thiên và câu chuyện về huyền thoại vua Hùng mở nước hứa hẹn một hướng phát triển mới cho ngành du lịch nơi đây.
Sau khi Thiền Viện Trúc Lâm xây dựng hồn tất và cơng việc tu bổ hệ thống các đền chùa được hồn thành, Tây Thiên cĩ sức hấp dẫn lớn đối với những người hành hương tìm hiểu lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Việc nghiên cứu phát triển du lịch tâm linh ở Đèn Thõng giúp nắm bắt được những ảnh hưởng kinh tế, mơi trường, văn hĩa, xã hội và tơn giáo lên đời sống của dân cư địa phương. Nghiên cứu này cũng nhằm nắm bắt xu thế phát triển bền vững của các hoạt động du lịch.
2. Các hướng nghiên cứu và các giả thiết
Mục tiêu nghiên cứu chủ yếu của nhĩm 3 là: (1) thu thập các dị bản thơng tin khác nhau cĩ liên quan đến lịch sử xưa và nay của ngơi đền Tây Thiên; (2) thu thập thơng tin qua lời kể của các chủ thể về tác động của phát triển du lịch đối với đời sống kinh tế, văn hố xã hội, tơn giáo của người dân địa phương.
Để thực hiện mục tiêu đĩ, chúng tơi đã đưa ra những giả thiết nghiên cứu sau:
- người dân địa phương khơng hiểu rõ về lịch sử hệ thống đền chùa Tây Thiên. Cĩ nhiều dị bản khác nhau về lịch sử ngơi đền;
- đối với người dân địa phương, ngơi đền là một nguồn mang lại phát triển kinh tế, xã hội, văn hĩa và tơn giáo. Tuy nhiên, sự phát triển này cịn chưa thực sự bền vững;
- mức sống/Thu nhập của người dân địa phương tăng nhưng chưa ổn định;
- đời sống văn hố tinh thần của người dân được cải thiện (thơng tin giao tiếp, lối sống…);
- dấu hiệu ơ nhiễm mơi trường từ du lịch (các nguồn nước, sơng).
Thời gian nghiên cứu được ấn định trong vịng hai ngày, do đĩ nhĩm đã quyết định hỏi chuyện các đối tượng cĩ liên quan trực tiếp đến hoạt động du lịch của địa phương để đối chiếu giữa các giả thiết đưa ra và lời kể thực tế.
Nhĩm 3: “Đền chùa và hoạt động du lịch:
những hình ảnh biểu trưng về sức bật của một hoạt động kinh tế mới”