D ul ch tâm linh – u lch thng cnh
Phối hợp các dữ kiện
Sự phối hợp gần như thường xuyên giữa các loại dữ kiện mà chúng tơi đã điểm qua trên đây là một trong những đặc trưng của việc điều tra điền dã. Cịn hơn cả các phương pháp sản xuất dữ kiện nĩi trên, sự phối hợp này lại càng khơng thể cĩ cơng thức cĩ sẵn để áp dụng. Chúng tơi chỉ nêu lên ở đây hai khía cạnh trong số nhiều khía cạnh khác nhau.
Tính chất chiết trung của các dữ kiện
Cuộc điều tra điền dã cĩ thể dùng bất cứ phương pháp nào. Tính thực tiễn của nĩ chắc chắn mang tính chất chiết trung (éclectique), và người ta cĩ thể dựa trên tất cả các kiểu thu thập dữ kiện khác nhau cĩ thể cĩ. Điều hiển nhiên là bốn loại dữ kiện mà chúng tơi phân biệt trên đây khơng chỉ cĩ quan hệ qua lại với nhau một cách thường xuyên, mà cịn thường bổ sung cho nhau và tạo thành một hợp lực. Phương pháp quan sát tham dự giúp chúng ta chọn ra những người đối thoại thích hợp, và làm cho những cuộc phỏng vấn với họ trở nên gần gũi với sự trị chuyện hơn. Những cuộc phỏng vấn trên thực địa là một dạng tương tác đặc thù và cũng gĩp phần giúp nhà nghiên cứu hội nhập tốt hơn vào đời sống văn hĩa địa phương. Các kỹ thuật liệt kê được thực hiện một phần thơng qua ngơn từ (và do đĩ cũng phải nhờ đến phương pháp phỏng vấn), và một phần thơng qua thị giác (và do đĩ cũng phải nhờ đến phương pháp quan sát). Các nguồn văn bản ở địa phương là những cái gắn bĩ mật thiết với các tác nhân và các biến cố ở địa phương, và phản ánh đời sống thường nhật mà nhà nghiên cứu tham gia vào, cũng giống như những cuộc phỏng vấn mà ơng ta tổ chức. Tính chất chiết trung của các nguồn dữ kiện đem lại một thuận lợi lớn hơn hẳn so với những cuộc điều tra chỉ dựa trên một loại dữ kiện mà thơi. Nĩ cho phép chúng ta lưu ý tới nhiều khía cạnh và nhiều cấp độ khác nhau của thực tại xã hội mà nhà nghiên cứu muốn khảo sát. Do vậy, chúng ta khĩ mà hiểu nổi tại sao nhiều người lại khẳng định một cách kiên quyết rằng một loại dữ kiện nào đĩ nhất định phải cĩ ưu thế hơn các loại dữ kiện khác. Đứng trước một tác giả Harris từng đưa lên 1 Xem nhiều ví dụ được dẫn trong Becker, 1970.
hàng đầu các kỹ thuật “etic” và các kỹ thuật quan sát nhân danh một mơi trường văn hĩa mang nặng tính thực chứng, thì ngược lại, xuất hiện một tác giả Fabian nhấn mạnh tới các tương tác ngơn từ nhân danh một ngành dân tộc học đối thoại khơng phải khơng cĩ một số điểm cực đoan của xu hướng hậu hiện đại1. Tồn bộ thực tế, ngược lại, đều chứng minh rằng chúng ta cần quan tâm tới những dữ kiện mang những tính chất qui chiếu khác nhau, những dữ kiện cĩ những độ xác đáng khác nhau và những dữ kiện cĩ những mức độ tin cậy đa dạng, mỗi thứ cho phép chúng ta hiểu được những mẩu thực tại thuộc nhiều loại khác nhau, và sự đan chéo, sự hội tụ cũng như sự gặp gỡ giữa những loại dữ kiện ấy càng làm gia tăng tính chất đáng tin cậy của các dữ kiện2.
Tuy nhiên, người ta thường sử dụng phương pháp phỏng vấn như một phương thức gần như độc nhất để sản xuất ra dữ kiện, đặc biệt cách ly khỏi phương pháp quan sát tham dự. Trong trường hợp này, đơi khi người ta cĩ xu hướng tiêu chuẩn hĩa phương pháp phỏng vấn, xét trên bình diện các kỹ thuật thu thập (đơi khi được gọi bằng những cái tên riêng như phỏng vấn cĩ hướng dẫn, phỏng vấn tự do, phỏng vấn bán hướng dẫn, hay phỏng vấn bán cấu trúc), hoặc trên bình diện các kỹ thuật xử lý (phân tích nội dung, các phần mềm phân tích diễn ngơn). Xã hội học phỏng vấn lúc này biến thành một thứ phương pháp luận đặc thù, bởi lẽ người ta chỉ nhấn mạnh duy nhất phương pháp phỏng vấn và coi đây như là phương tiện sản xuất dữ kiện quan trọng nhất3. Lúc này cĩ vẻ như người ta đã rời xa khỏi cái mà ở đây tơi gọi là điều tra điền dã vốn tự nĩ, về căn bản, mang tính chất đa diện.
Nghiên cứu trường hợp
Một dạng phối hợp đặc biệt bổ ích và phong phú (ngồi ra cịn cĩ nhiều dạng khác nữa) chính là phương pháp nghiên cứu trường hợp, vốn hội tụ cả bốn loại dữ kiện trên đây liên quan tới một đối tượng nghiên cứu duy nhất, giới hạn trong khuơn khổ khơng gian và thời gian. Về một hồn cảnh xã hội đặc thù nào đĩ, dù đĩ là một vấn đề xã hội và/hoặc một vấn đề cá nhân, nhà nhân học sẽ đan chéo các loại nguồn dữ kiện khác nhau: quan sát, phỏng vấn, liệt kê, các dữ liệu thành văn. Chuyện người làng kết án ai đĩ bị quỉ ám, một vụ
tranh chấp đất đai, một nghi thức chính trị hay tơn giáo, một căn bệnh: cĩ vơ khối “trường hợp” mà nếu chúng ta mơ tả và giải mã thì chúng cĩ thể trở thành những sự kiện mang nhiều ý nghĩa đối với những cơng trình nghiên cứu mang mục tiêu rộng lớn hơn.
Cĩ lẽ trường phái Manchester là nơi đầu tiên sử dụng một cách chủ động và hợp lý phương pháp này trong ngành nhân học4, mặc dù nĩ đã được thực hành từ lâu, cĩ lẽ kể từ những buổi đầu của ngành nhân học điền dã: Malinowski hay Evans Pritchard, cùng nhiều người khác, đã để cho rất nhiều “trường hợp” lên tiếng5. Cũng giống như vậy, ngành sử học vi mơ của ý (micro- storia) gần đây đã du nhập và hệ thống hĩa hướng nghiên cứu này theo kiểu của nĩ vào trong lĩnh vực lịch sử 6, mặc dù ngành này ít nhiều cũng đã đi theo hướng ấy từ lâu. Mặt khác, cũng cĩ nhiều cách giải thích và nhiều lý thuyết khác nhau về phương pháp nghiên cứu trường hợp. Một số người dùng phương pháp này chủ yếu để minh họa, một số người khác lại thiên về mơ tả và phân tích các hồn cảnh địa phương trong ý nghĩa nội tại của chúng, và một số người khác nữa lại xuất phát từ một trường hợp để loại suy nhằm thực hiện những cuộc phân tích “ở tầm trung mơ” vốn là một cấp độ thường được chú ý trong việc xây dựng lý thuyết nhân học xã hội7.