D ul ch tâm linh – u lch thng cnh
3. Tổng hợp, phân tích và so sánh tư liệu
Nhĩm nghiên cứu đã tiến hành thu thập và tổng hợp các nguồn văn bản hiện cĩ của địa phương như các báo cáo phát triển kinh tế xã hội, số liệu về đất đai, mức sống, định hướng phát triển của địa phương v.v...
Việc phối hợp các dữ liệu và đối chiếu các nguồn dữ liệu được xem là một trong những nội dung quan trọng trong quá trình nghiên cứu. Các thành viên trong nhĩm cũng đã trao đổi với cán bộ phụ trách cơng tác thống kê để hiểu rõ thêm về một số thơng tin định lượng và nội dung của số liệu. Ngồi ra, một số thơng tin do nhĩm thu thập được khơng khớp với số liệu chính thức của địa phương cũng được nhĩm trao đổi và thảo luận với những người cĩ liên quan (hộ gia đình, cán bộ thơn, cán bộ hội phụ nữ, cán bộ thống kê).
4. Các nguồn tư liệu đa dạng và việc sử dụng chúng chúng
Tài liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau và cĩ thể được hệ thống lại như sau:
Các nguồn tư liệu từ địa phương
Stt Tên tài liệu Người cung cấp
1 Báo cáo phát triển kinh tế - xã
hội của xã năm 2006 – 2007 Cán bộ phụ trách thống kê 2 Lịch sử Đảng bộ xã Đại Đình Phĩ bí thư Đảng
bộ xã
3 Du lịch tại địa phương Cán bộ phụ trách văn xã
Các cán bộ thơn và xã đã được tham vấn Stt Tên người được
tham vấn Nội dung thơng tin trao đổi
1 Chị Thuyết - Hội
phụ nữ xã Các vấn đề chung của thơn, tình trạng di cư, đời sống bà con…
2 Anh Sơn – trưởng
thơn Sơn Đình Thơng tin chung về thơn, vấn đề di cư
3 Anh Thái - trưởng
thơn Đèn Thõng Những thơng tin ban đầu về thơn Đèn Thõng, hoạt động kinh tế của bà con trong xã ở khu danh thắng Tây Thiên 4 Anh Hải – phĩ chủ
tịch xã, phụ trách kinh tế
Các vấn đề kinh tế xã hội và định hướng phát triển của thơn
5 Anh Tân – phụ
trách thống kê xã Các thơng tin về đất đai, mức sống, các hoạt động kinh tế của xã, các dự án đầu tư phát triển, định hướng phát triển,…
Các hộ gia đình được khảo sát
Stt Người được phỏng vấn Tuổi Nơi ở
1 Ơng Tư 46 Sơn Đình
2 Ơng Dư 60 Sơn Đình
3 Ơng Độ 52 Sơn Đình
4 Bà Thu 43 Sơn Đình
5 Ơng Vấn 53 Sơn Đình
6 Ơng Thực 50 Sơn Đình
7 Ơng Quang 23 Sơn Đình
8 Ơng Tiến 53 Sơn Đình
9 Ơng Thư 56 Sơn Đình
10 Bà Xuân 50 Sơn Đình
11 Bà Gấm 59 Sơn Đình
12 Bà Hằng 33 Sơn Đình
13 Bà Thúy 24 Sơn Đình
14 Bà Nhung 38 Sơn Đình
15 Ơng Yến 55 Sơn Đình
16 Ơng Long 47 Sơn Đình
17 Ơng Hậu 29 Sơn Đình
18 Ơng Tiến 46 Sơn Đình
5. Các kết quả và phân tích đạt được
Qua phân tích, tổng hợp, so sánh và đối chiếu các nguồn dữ liệu, nhĩm nghiên cứu đã rút ra một số nhận định sau.
5.1. Các loại hình di cư
Di cư theo thời vụ
Loại hình di cư này hình thành từ đầu thập niên 1990. Quả thực, khi nền kinh tế đất nước bắt đầu phát triển, nhu cầu về lao động phổ thơng tại các đơ thị gia tăng, người dân nơng thơn cĩ cơ hội tìm việc làm thêm trong thời gian nơng nhàn.
Di cư dài hạn
Loại hình di cư này bắt đầu từ năm 2000 và phát triển mạnh trong năm năm trở lại đây, cùng với sự hình thành của các khu cơng nghiệp và khu chế xuất. Nhu cầu về lao động phổ thơng và cả lao động kỹ thuật đã khiến lực lượng thanh niên lao động trong thơn đi làm việc tại các khu cơng nghiệp. Đối với nhĩm lao động di cư dài hạn cĩ thể phân thành hai nhĩm nhỏ: những người làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức (những người làm nghề tự do, hay làm thuê cho các cơ sở sản xuất nhỏ) và những người làm việc trong khu vực chính thức (cơng nhân làm việc trong các nhà máy, cĩ hợp đồng lao động và bảo hiểm).
Đặc trưng về kinh tế và nhân khẩu học
Khơng cĩ sự khác biệt lớn về diện tích đất nơng nghiệp giữa các hộ trong thơn: tất cả các hộ đều cĩ đất ruộng phân theo số nhân khẩu; một vài hộ cĩ nhận thêm đất rừng. Đa số các hộ đều cĩ đất vườn nhưng diện tích khơng lớn, trừ một số hộ khá giả trong thơn. Hầu hết người di cư là nam giới và khá trẻ, đặc biệt là những người di cư dài hạn. Một bộ phận người di cư theo thời vụ nằm trong “độ tuổi trung niên”.
Những người di cư theo thời vụ thường sinh ra trong các hộ gia đình đơng người, ít nhất cĩ năm người trong một hộ. Những thành viên trong gia đình cĩ trình độ học vấn tương đối thấp (cao nhất là phổ thơng trung học). Đây là những hộ nghèo hoặc rất nghèo. Nguồn thu nhập chính từ nơng nghiệp, nên khơng đủ đáp ứng các nhu cầu cuộc sống.
Nhiều người di cư dài hạn làm việc trong khu vực khơng chính thức đều sinh ra trong gia đình đơng con, trình độ học vấn thấp. Vấn đề tương tự như vậy đối với những người di cư theo thời vụ và người di cư làm nghề tự do. Các thành viên trong gia đình - thường là con trai hay chồng - phải đi làm xa và trong thời gian dài. Một vài hộ gia đình cĩ cả thành viên di cư thời vụ lẫn di cư dài hạn.
Các hộ gia đình cĩ thành viên đi làm cơng nhân ở các khu cơng nghiệp thường cĩ từ bốn đến năm người. Trình độ học vấn trung bình cao hơn. Các thành viên trong những gia đình này ra đi làm cơng nhân đều đã tốt nghiệp phổ thơng trung học. Các hộ gia đình cĩ người di cư làm việc trong khu vực kinh tế chính thức thường cĩ điều kiện kinh tế trên mức trung bình, con cái phần lớn học hết trung học phổ thơng. Thu nhập của họ khơng chỉ đủ chi tiêu sinh hoạt hàng ngày mà cịn cĩ tích lũy. Lý do giải thích việc di cư đi làm xa chủ yếu là để tìm kiếm cơ hội phát triển mới và do khơng muốn làm nơng nghiệp. Điều này trái ngược với hai nhĩm di cư theo thời vụ và di cư dài hạn là thường vì áp lực kinh tế gia đình nhiều hơn.
Đặc điểm cơng việc
Đại bộ phận người dân trong thơn ra đi là do áp lực kinh tế. Do đĩ, cơng việc cũng bị quy định bởi hồn cảnh gia đình, trình độ học vấn và các mối quan hệ xã hội cĩ được. Vì thế, những người di cư làm việc trong khu vực phi chính thức thường kém may mắn hơn những người đi làm cơng nhân trong khu vực chính thức.
Những người di cư theo thời vụ thường khơng qua đào tạo hoặc chỉ đào tạo ngắn hạn. Nhiều người chủ yếu học việc qua những thợ bạn cĩ kinh nghiệm đi trước. Những người lao động này thường làm phụ hồ, thợ xây, giúp việc gia đình, bán hàng rong... Điều kiện lao động của họ thường khơng tốt, họ cũng khơng hề cĩ bảo hiểm xã hội. Khơng một ai cĩ hợp đồng lao động. Những người di cư dài hạn làm nghề tự do hay làm thuê cho các xưởng sản xuất nhỏ cũng khơng cĩ hợp đồng lao động hay bảo hiểm. Những người làm thuê
cho các xưởng sản xuất nhỏ thường được trả lương theo năm và chỉ được tạm ứng khi cần thiết.
Nhìn chung những lao động mang tính thời vụ và lao động làm việc tự do cĩ thu nhập khơng ổn định, điều kiện lao động và sinh hoạt khơng đảm bảo; họ thường đứng trước rủi ro cao. Những người di cư dài hạn làm việc trong các cơ sở sản xuất nhỏ thì cĩ điều kiện sống và thu nhập ổn định hơn, nhưng họ cũng khơng cĩ hợp đồng lao động và bảo hiểm xã hội. Trong khi đĩ, một bộ phận lao động làm việc trong khu vực phi chính thức phải làm việc trong mơi trường độc hại nhưng khơng được trang bị dụng cụ bảo hộ. Mức thu nhập chung của hai nhĩm lao động này thường rất thấp và khơng ổn định.
Những cơng nhân làm việc trong các nhà máy lớn thuộc khu vực kinh tế chính thức cĩ điều kiện làm việc tốt hơn. Họ cĩ cơng việc ổn định với mức lương tương đối khá. Họ được ký hợp đồng lao động và cĩ bảo hiểm. Song số lượng những người này chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số người di cư trong thơn.
Các mối quan hệ xã hội đĩng vai trị đặc biệt quan trọng trong quyết định di cư. Hầu hết những người di cư đều đi cùng người thân hay bạn bè. Họ cĩ việc làm nhờ các mối quen biết hay thơng tin từ bạn bè cung cấp. Trong những năm gần đây, các chủ thầu đến tận thơn để tìm lao động trực tiếp, tuy nhiên hiện tượng này vẫn chưa phổ biến.
Hành trình di cư
Hành trình của những người di cư khơng giống nhau. Nĩ được quy định bởi mối quan hệ xã hội, đặc điểm cơng việc và cá tính của mỗi người di cư. Do vậy rất khĩ xác định chính xác hành trình di cư của từng nhĩm người. Nhìn chung, những người di cư dài hạn thường làm việc xa nhà hơn. Cịn những người di cư theo thời vụ khơng tách khỏi những cơng việc quan trọng của gia đình như mùa màng, giỗ, lễ, tết... Họ làm việc ngay trong huyện hoặc các tỉnh lân cận. Trong khi đĩ, những người di cư dài hạn cĩ địa bàn di cư rộng hơn. Thơng thường số lần về thăm nhà cĩ mối quan hệ ngược chiều với khoảng cách di cư. Điểm lưu ý đặc biệt: với cùng một khoảng cách địa lý, những người làm cơng nhân cĩ xu hướng về thăm nhà thường xuyên hơn so với những người di cư làm việc trong khu vực phi chính thức.
Nhận xét chung
Lực lượng lao động trẻ trong thơn Sơn Đình cĩ khuynh hướng ra thành phố tìm việc làm với mục đích cải thiện đời sống cho gia đình, tìm kiếm thu nhập và cơ hội phát triển cho bản thân.
Qua khảo sát 18 hộ gia đình, cán bộ thơn và xã đã làm một tổng hợp những yếu tố dẫn đến quyết định di cư: - thiếu ruộng, năng suất trồng trọt thấp khơng cĩ
hiệu quả kinh tế cao;
- thiếu vốn đầu tư hoặc khơng cĩ điều kiện để phát triển các hoạt động kinh tế phụ trợ như chăn nuơi hay buơn bán nhỏ;
- lực lượng lao động chính trong các hộ thường thất nghiệp trong thời gian nơng nhàn, ít cĩ cơ hội tìm việc làm trong thơn;
- một bộ phận thanh niên cĩ trình độ học vấn tương đối khơng thích cuộc sống ở nơng thơn;
- điều kiện kinh tế rất khĩ khăn do cĩ người thân bệnh nặng hay mất sức lao động.
Tương lai phía trước đối với người dân địa phương là rất mờ mịt: ít việc làm, sản xuất khĩ tiêu thụ, khơng cĩ cơ hội phát triển nghề nghiệp. Do đĩ, việc di cư là tất yếu và cĩ xu hướng tăng mạnh.
Nhìn chung, mức sống của đa số hộ gia đình cĩ người di cư được cải thiện do cĩ nguồn thu nhập từ người thân gửi về. Tuy nhiên, theo các cán bộ xã và người dân thì thu nhập trung bình của người di cư khơng cao họ phải sống rất tằn tiện mới cĩ chút tiền gửi về cho gia đình.
Đa số những người thân trong gia đình người di cư rất lo lắng khi để họ đi làm xa: tệ nạn xã hội, mơi trường lao động độc hại. Tình trạng sức khỏe của lao động di cư bị giảm sút nghiêm trọng trong khi họ khơng cĩ bảo hiểm y tế. Thêm vào đĩ, việc di cư hiện nay hồn tồn mang tính tự phát, một điều làm tăng yếu tố rủi ro. Thiết nghĩ nếu địa phương cĩ chính sách di cư thì hiệu quả tích cực của quá trình này sẽ được tăng lên.
6. Các hướng nghiên cứu xuyên ngang
Cĩ mối quan hệ khá chặt chẽ giữa bốn hướng nghiên cứu của lớp chuyên đề:
- quan hệ họ hàng và phả hệ cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với người dân nơng thơn, đặc biệt là vùng nơng thơn Bắc Bộ. Những mối quan hệ này là một yếu tố quan trọng quyết định việc di cư, lựa chọn hành trình di cư và cả cơng việc họ sẽ làm ở nơi đến. Quả thực, người di cư thường khơng đi một mình mà đi cùng một hoặc nhiều người thân; - các hoạt động phi nơng nghiệp cĩ ý nghĩa rất quan
trọng đối với sự phát triển của các vùng nơng thơn. Việc phát triển các hoạt động buơn bán nhỏ, các dịch vụ du lịch là tiền đề quan trọng cho phát triển chung của xã, bởi vì các hoạt động này cũng gắn chặt với cơ hội phát triển kinh tế của các hộ gia đình và của cả cộng đồng.
Do đĩ, việc gắn kết các hướng nghiên cứu này sẽ giúp người nghiên cứu hiểu được vấn đề một cách thấu đáo hơn và đề ra những định hướng nghiên cứu phù hợp. Đối với nhĩm 4:
- Quan hệ giữa những người di cư với nhau?
- Cơ hội phát triển các hoạt động kinh tế phi nơng nghiệp và du lịch ở địa phương trong tương lai? - Cơ hội để người dân tham gia vào các hoạt động
kinh tế phi nơng nghiệp?
- Liệu các hoạt động phi nơng nghiệp cĩ đủ mạnh để thu hút người dân quay về địa phương khơng?
7. Những hướng nghiên cứu mới
Việc nghiên cứu di cư từ nơi xuất cư giúp những người nghiên cứu nắm rõ các “lực đẩy” đối với vấn đề di cư. Tuy nhiên, việc tìm hiểu những khĩ khăn của người di cư về nơi đến làm việc của họ là rất cần thiết, nhằm cĩ các biện pháp quản lý cũng như hỗ trợ thích hợp. Việc nghiên cứu sâu hơn về vai trị của các mối quan hệ xã hội và khả năng hình thành các hội, nhĩm hỗ trợ nhau trong cộng đồng người di cư cũng rất cần thiết cho việc giảm thiểu rủi ro.