- Hình thành m)t khun gi utra bán m, tp trung vào các i!m mâu thun gi3a di"n ngơn và th4c t quan sát
288 Khĩa học Tam Đảo
đến tháng 7 năm 2008. Như vậy, số lượng các dịng họ mà chúng tơi nêu ở phần 5 chỉ là con số tương đối tính đến năm 2006.
Đối với nghiên cứu về dịng họ, nguồn tư liệu đáng quý xác thực nhất chính là gia phả. Với dịng họ Hồ của tộc người Sán Dìu, gia phả được lập đầu tiên dành cho các chi và cĩ thể được sao chép ra cho gia đình người con trưởng của chi đĩ. Ba cuốn gia phả mà chúng tơi tra cứu đều được viết bằng chữ Hán-Nơm Sán Dìu, và thuộc ba chi cĩ cùng một ơng tổ đến từ Quảng Đơng (Trung Quốc). Nếu tính từ khởi tổ đầu tiên của phả hệ cho đến thế hệ trẻ nhất của dịng họ Hồ ở Đèn Thõng là đời thứ mười. Nhưng theo lời kể của các chủ thể, đến đời thứ sáu, dịng họ Hồ mới cĩ mặt ở Đèn Thõng. Trước đĩ, tổ tiên của họ liên tục di cư từ Quảng Đơng đến Quảng Ninh, Tuyên Quang, Tam Đảo (Hợp Châu) rồi đến Đại Đình. Thơng thường, gia chủ khơng biết viết mà phải nhờ đến một thầy cúng cùng dịng họ viết giúp hoặc sao chép lại gia phả. Chúng tơi đã cho tiến hành dịch ba cuốn gia phả này. Phần lời tựa của gia phả cho biết quy luật của dịng họ này là dùng bảy tên đệm (Hỷ, K’oong (Quang), Vinh, Mơn (Văn), Hải, Nhu, Dọt (Nguyệt)) tượng trưng cho bảy đời. Những người trong dịng họ Hồ dựa theo những tên đệm này để phân biệt vai vế và nhận lại họ hàng khi thất lạc nhau. Cũng nhờ vào các cuốn gia phả này, chúng tơi đã cĩ thể phục dựng một cây phả hệ gồm mười đời của dịng họ Hồ.
Mơ tả của bốn chủ thể dịng họ Hồ về họ hàng của mình cũng giúp chúng tơi thiết lập một cây phả hệ đơn giản hơn và khơng hồn chỉnh, nhưng cĩ thể được sử dụng như một nguồn dữ liệu “nĩi”. Chúng tơi đã đối chiếu nguồn “nĩi” này với nguồn “viết”- gia phả và sổ Hộ khẩu.