- Hình thành m)t khun gi utra bán m, tp trung vào các i!m mâu thun gi3a di"n ngơn và th4c t quan sát
4. Các nguồn tư liệu đa dạng và việc sử dụng chúng
quan hệ họ hàng (theo huyết thống, trực hệ), nhất là dịng họ Hồ (Sán Dìu), dịng họ Khổng (Kinh) và dịng họ Nguyễn (Kinh).
Ở những dịng họ người Kinh khơng cĩ gia phả: vấn đề đặt ra là thiếu tư liệu cho việc đối chiếu và phân tích. Chỉ cĩ trường hợp dịng họ Hồ của người Sán Dìu đảm bảo dữ liệu để kiểm chứng giả thiết thứ hai. Để đi tới xây dựng đối tượng nghiên cứu và các hệ vấn đề một cách cụ thể và hữu hiệu, cần phải huy động những kỹ năng nghiên cứu dân tộc học, văn tự học, phương ngữ và quan sát thâm nhập trong một thời gian lâu dài hơn nữa.
3. Sử dụng và đánh giá các phương pháp và cơng cụ điều tra cơng cụ điều tra
Mục đích của nhĩm 1 là tập trung thu thập và phục nguyên các nguồn văn bản (hồ sơ hành chính và gia phả) và các nguồn lời kể khác nhau (cấu trúc của dịng họ được các chủ thể kể lại). Các phương pháp áp dụng trong ba ngày điền dã bao gồm phỏng vấn sâu, thu thập tư liệu (ghi chép, ghi âm, tra cứu gia phả và sổ hộ tịch). Việc đối chiếu giữa các loại nguồn dữ liệu giúp đi đến khẳng định, bác bỏ, hoặc bỏ ngỏ các giả thiết ban đầu. Các phương pháp và cơng cụ được sử dụng nhằm thích ứng với các hệ vấn đề đặt ra và chúng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện làm việc trên thực địa: - Phỏng vấn trưởng thơn về: số dịng họ trong
nhĩm 15 hộ được chọn để điều tra; những người đứng đầu dịng họ; quy mơ của các dịng họ (lâu đời hay mới di cư đến / lớn hoặc nhỏ); uy tín (quyền lực, điều kiện kinh tế, trình độ học vấn của các thành viên trong dịng họ); giữa các dịng họ cĩ xung đột về văn hĩa, chính trị, kinh tế hay khơng (liệu chúng cĩ liên quan đến các “sự kiện” như việc thu hồi đất đai cho khu du lịch, bầu cử cán bộ thơn, cạnh tranh trong buơn bán).
- Phỏng vấn 15 hộ được chọn ngẫu nhiên và sống trong cùng một khu (chủ thể cĩ thể là trưởng họ hoặc một thành viên nào đĩ trong dịng họ): nguồn gốc, cấu trúc, quy mơ, cơ sở vật chất (từ đường, đất hương hỏa), thiết chế sinh hoạt (nghi lễ, hội họp, mạng tương trợ), nguồn tư liệu văn bản (gia phả, cây phả hệ).
15 hộ gia đình được phỏng vấn sống trong cùng một khu vực ở gần với vị trí của Đèn Thõng. Vì thơn là đơn vị hành chính thấp nhất ở xã Đại Đình, nên việc phác thảo một bản đồ cư trú đơn giản cĩ thể định dạng các mối liên hệ (nếu cĩ) giữa các hộ đĩ với nhau: quan hệ họ hàng (huyết thống, trực hệ), quan hệ láng giềng, hội nhĩm v.v... Tuy nhiên việc đĩ là khơng khả thi vì hạn chế thời gian và nhiều yếu tố kỹ thuật khác.
Phỏng vấn sâu (cá nhân, gia đình) là phương pháp điều tra quan trọng hàng đầu. Qua đĩ, ta cĩ thể kết hợp phương pháp quan sát tham dự và cĩ khả năng được hịa mình vào “nền văn hĩa của người khác”,
đặc biệt là của người Sán Dìu. Việc phỏng vấn được diễn ra cĩ sự đan xen giữa lối hỏi kết cấu (xoay quanh chủ đề nghiên cứu) và lối hỏi mở (hội thoại tương tác), đồng thời kèm theo ghi chép và ghi âm. Ngồi việc lắng nghe các chủ thể kể về quan hệ gia đình và họ hàng, về quan điểm của họ về quan hệ họ hàng, về quan hệ giữa dịng họ của mình với dịng họ khác, người điều tra cịn chú ý đến những xung đột (từng xảy ra hoặc đang tiềm ẩn) và cách thức giải quyết chúng như thế nào. Những thơng tin thu được mang đến cho người điều tra khả năng liên hệ với các giả thiết trước đĩ của mình.
Nhĩm nghiên cứu khơng đủ thời gian để tiến hành thực địa và tiền thực địa một cách đầy đủ. Thành viên trong nhĩm khơng quen biết nhau, nên dẫn tới việc khĩ trao đổi hơn khi cần giải quyết những vấn đề nảy sinh trên thực địa.
4. Các nguồn tư liệu đa dạng và việc sử dụng chúng chúng
4.1. Nguồn tư liệu văn bản
Tư liệu hành chính
- Lịch sử Đảng bộ xã Đại Đình (do Phĩ chủ tịch xã cung cấp)
- Hương ước thơn Đèn Thõng (do cán bộ Văn hĩa xã cung cấp )
- Sổ quản lý Hộ khẩu thơn Đèn Thõng (do Trưởng Cơng an xã cung cấp)
- Sổ ghi chép của cán bộ Hội phụ nữ thơn (do cán bộ chi hội Phụ nữ thơn cung cấp)
Tư liệu của dịng họ Hồ (được chụp lại trong quá trình phỏng vấn)
- Gia phả gia đình ơng Hồ Văn Đăng. - Gia phả gia đình ơng Hồ Văn Lý - Gia phả gia đình ơng Hồ Văn Tư - Gia phả gia đình ơng Hồ Văn Bình
4.2. Danh sách những người được phỏng vấn (xem Nhĩm 1) Nhĩm 1)
4.3. Các nguồn tư liệu và đối chiếu các nguồn
Việc huy động nguồn gia phả hoặc tộc phả của một gia đình hay dịng tộc nào đĩ đơi khi khơng quyết định bởi khả năng của điều tra viên, mà lại phụ thuộc bởi thực tế gia đình hay dịng tộc đĩ cĩ hay khơng cĩ gia phả. Các dịng họ của người Kinh ở thơn Đèn Thõng đều khơng cĩ gia phả hay tộc phả, trong khi phần lớn các dịng họ tộc người Sán Dìu đều cĩ gia phả. Bởi vậy chúng tơi chỉ tập trung nghiên cứu trường hợp dịng họ Hồ.
Sổ quản lý Hộ khẩu thơn Đèn Thõng do cơ quan cơng an xã cung cấp là tài liệu quan trọng để khai thác các thơng tin về cơ cấu dân số, số hộ và số tên họ trong thơn. Tuy nhiên hồ sơ này chỉ cập nhật đến năm 2006, theo đĩ số nhân khẩu của thơn lúc bấy giờ là 528 người, ít hơn nhiều so với con số 669 người tính