Chuyển từ câu hỏi của người nghiên cứu sang câu hỏi đặt ra cho người được phỏng vấn

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 49 - 50)

- Hình thành m)t khun gi utra bán m, tp trung vào các i!m mâu thun gi3a di"n ngơn và th4c t quan sát

Chuyển từ câu hỏi của người nghiên cứu sang câu hỏi đặt ra cho người được phỏng vấn

hỏi đặt ra cho người được phỏng vấn

Đoạn trích này nhấn mạnh rằng cần thận trọng trong việc diễn giải và tránh phát biểu quá sớm các kết luận được hình thành trên cơ sở các dữ liệu cĩ khối lượng 1 Passeron J-C, 1995, op. cité, p.26.

Trích dẫn (nhĩm 1)

> “Các tác nhân miêu tả quan hệ họ hàng và gia phả một cách hạn chế hơn và ít nĩi đến dịng chính hơn là các thơng tin cĩ trong gia phả. Sự khác biệt này cho phép khẳng định lơgic theo đĩ trí nhớ hoặc diễn ngơn của tác nhân thường ít đầy đủ hơn văn bản.”

ít và chưa thể được kiểm nghiệm thơng qua “hình tam giác”. Rõ ràng là bởi hạn chế thời gian, người điều tra khơng thể đạt được đến mức bão hịa, cĩ nghĩa là thời điểm khi việc tiếp tục điều tra về một hiện tượng nào đĩ khơng mang lại thêm yếu tố nào mới cĩ thể tìm ra cách lý giải hiện tượng này.

Tuy nhiên, đáng lẽ nhĩm nghiên cứu phải cố gắng tìm hiểu các quy luật và thĩi quen được áp dụng cho văn bản và việc sử dụng chúng theo miêu tả của các tác nhân địa phương, sau đĩ áp dụng cùng một phương pháp đối với các diễn ngơn trong phỏng vấn về quan hệ họ hàng và việc sử dụng chúng. Để cĩ thể đạt được điều này, chúng ta cĩ thể sử dụng một loạt các câu hỏi cụ thể như sau: “Một nghi lễ dịng họ được thực hiện như thế nào? Cĩ gì khác nhau giữa nghi lễ trong dịng họ và nghi lễ giữa các chi trong họ hay khơng? Cùng những người này tham gia cả hai nghi lễ và cĩ dâng cùng một loại lễ vật khơng? v.v”. Mục đích đặt ra là phát hiện ra sự khác nhau giữa lễ nghi được ghi trong gia phả và nghi lễ được miêu tả trong phỏng vấn. Đứng về mặt này thì sự xây dựng phương pháp theo chúng tơi là khơng chặt chẽ.

Cũng như trong đoạn trên, ở đây rõ ràng là nhĩm nghiên cứu đã gặp khĩ khăn trong việc chuyển từ câu hỏi mà người nghiên cứu tự đặt cho mình sang câu hỏi cần đặt ra cho những người được phỏng vấn. Như vậy câu hỏi về “thứ bậc trong dịng họ Văn” khơng thể được đặt ra như vậy cho các thành viên trong họ bởi cĩ nguy cơ là câu hỏi này khơng cĩ nghĩa gì đối với họ. Thật vậy, cần luơn nhớ rằng cĩ hai hạn chế cĩ thể ảnh hưởng đến các dữ liệu thu thập được bởi phương pháp phỏng vấn. Thứ nhất là các tác nhân xã hội rất khĩ lý giải các việc thường ngày của họ, thĩi quen và tín ngưỡng của họ. Trong trường hợp cụ thể trên, ta cĩ thể dễ dàng hiểu rằng những người được hỏi gặp khĩ khăn trong việc giải thích hành động của họ và vị trí của họ trong hệ thống quan hệ họ hàng, và nhất là lý giải diễn ngơn của họ về gia phả. Thứ hai là người nghiên cứu cĩ ảnh hưởng, cĩ ý thức hoặc khơng, đến

quá trình điều tra và qua đĩ đến bản chất của thơng tin thu được, ít nhất là thơng qua bảng câu hỏi là nơi gặp gỡ của những khái niệm và quan điểm được mã hĩa bởi văn hĩa. “Ngồi ra, khi trong điều tra cĩ sử dụng một bảng câu hỏi về các hoạt động hoặc thái độ xã hội, ý nghĩa của tất cả thơng tin thu được từ phương pháp này khơng thể được tách ra khỏi ý nghĩa mà bối cảnh đã gợi ý cho “người thơng tin”: chúng ta nhận được câu trả lời cho một câu hỏi mà ta đã đặt ra cho anh ta, và trong đĩ cũng cĩ cách ta đặt câu hỏi”1.

Như vậy cần phải đặt lại câu hỏi bằng cách chia cắt chúng ra thành một loạt các câu hỏi chính xác, cụ thể và cĩ nghĩa đối với người được phỏng vấn trong hệ quy chiếu văn hố của anh ta nhằm hạn chế các lý do dẫn tới việc khơng hiểu câu hỏi và do đĩ các câu trả lời khơng rõ ràng hoặc quá tuân theo chuẩn mực. Trong trường hợp trên đây, một loạt câu hỏi đơn giản dựa trên các quan niệm địa phương về họ hàng cĩ lẽ sẽ cho phép phát hiện một phần hoặc tồn bộ lơ-gic xác định các từ chỉ quan hệ họ hàng và các chuẩn mực về việc sử dụng chúng, đồng thời tránh giải thích theo kiểu “đĩ là một khía cạnh bí mật của văn hố của họ”, cách giải thích khơng thuyết phục cho lắm.

Các thành viên nhĩm 3 nắm rõ sự cần thiết phải đặt lại câu hỏi và giải thích sự khác nhau giữa câu hỏi “nghiên cứu” và câu hỏi dành cho người dân làng như sau:

Nĩi tĩm lại, chúng ta tìm cách dựng lại - thơng qua các mảnh vụn thơng tin, giống như việc ghép hình – các thĩi quen và thái độ xã hội mang nghĩa, nếu chúng ta cho rằng các hiện tượng cũng như cách chúng được tư duy và trải nghiệm tham gia, theo các cách khác nhau, vào việc xây dựng một hiện thực quan sát được của xã hội địa phương.

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 49 - 50)