D ul ch tâm linh – u lch thng cnh
2 cĩ một bản trình bầy chi tiết về khái niệm này, và cách vận dụng nĩ vào trong một bản phác thảo điều tra, xem Bierschenk & Olivier de Sardan, 1997 a và phần trên đây.
đồn kết và nhất quán. Xét về mặt nhận thức, giả định về sự “phi nhất quán” sẽ bổ ích cho nhà nghiên cứu hơn. Điều này cũng tương tự như lối tiếp cận dựa trên các xung đột, mặc dù trong thực tế đơi khi cuộc điều tra cĩ thể ghi nhận được những lời lẽ tố cáo (xuất phát từ những người được phỏng vấn tố cáo những người khác)1.
Kỹ thuật “trở đi trở lại”
Cuộc điều tra điền dã được tiến hành theo kiểu “trở đi trở lại” (itération), nghĩa là thơng qua nhiều lần tới lui, trở đi trở lại. Chúng ta cĩ thể nĩi tới sự “trở đi trở lại” cụ thể (cuộc điều tra được tiến hành khơng phải theo kiểu một chiều giữa những người cung cấp thơng tin và các thơng tin), hoặc sự “trở đi trở lại” trừu tượng (việc sản xuất dữ kiện cĩ thể làm thay đổi cách đặt vấn đề, cách đặt vấn đề lại thay đổi cách sản xuất dữ kiện, rồi cách sản xuất dữ kiện lại tiếp tục thay đổi cách đặt vấn đề). Dưới dạng cụ thể nhất và đơn giản nhất, kỹ thuật “trở đi trở lại” cĩ nghĩa là nĩi tới việc nhà nghiên cứu đi lại nhiều lần trên thực địa. Thật vậy, khác với một nhà điều tra “bằng bản câu hỏi” vốn thường bắt đầu bằng cách đi từ đầu một con đường hoặc trang đầu của một cuốn niên giám, ở đây nhà nghiên cứu đi đến nhà ơng X, ơng này nĩi nhà nghiên cứu nên đi tới ơng Y ở cuối làng hoặc cuối thị trấn, rồi lại quay trở lại đến gặp ơng Z ở gần nhà ơng X. Điều này cĩ nghĩa là chúng ta khơng chọn trước những người cần phỏng vấn bằng một phương pháp chọn lọc nào đĩ (thống kê, ngẫu nhiên); danh sách những người cần phỏng vấn chính là một sự sắp xếp linh hoạt trong kế hoạch của nhà nghiên cứu, tùy thuộc vào mức độ sẵn sàng của những người được hỏi, vào những cơ hội mới xuất hiện, vào các mối liên hệ thân tộc hoặc liên hệ thân quen đã cĩ sẵn, và vào một số yếu tố khác. Như vậy, việc chọn những người được phỏng vấn được thực hiện phần nhiều bằng cách “phân nhánh” hay “lan tỏa”: từ mỗi cuộc phỏng vấn sẽ nảy ra những ngõ ngách mới, những hướng mới, những người mới cĩ thể được phỏng vấn, được gợi ra một cách trực tiếp hoặc gián tiếp trong quá trình phỏng vấn. Do đĩ, tính năng động của phương pháp phỏng vấn dẫn tới một con đường đi riêng của nĩ, phần lớn khơng thể biết trước ngay từ đầu – đây là một phương pháp “bất hợp pháp” đối với một điều tra viên của viện INSEE (Viện Quốc gia Thống kê và Nghiên cứu Kinh tế của Pháp), nhưng lại phản ánh những mạng lưới “cĩ thực” của cộng đồng được khảo sát. Những cá nhân đối tượng
của cuộc điều tra điền dã đều là những cá nhân khơng tách rời khỏi điều kiện sinh sống cụ thể của họ, những quan hệ thân tộc của họ, những liên hệ gia đình hoặc thân quen, những cách thái sinh hoạt xã hội của họ (khác với những cá nhân đối tượng của cuộc điều tra chọn mẫu vốn là, theo định nghĩa và theo yêu cầu bắt buộc của phương pháp này, những người đại diện cho những biến số trừu tượng và đã được tiêu chuẩn hĩa). Vì thế, cuộc điều tra điền dã hồn tồn thích hợp với những điều kiện vận hành của các xã hội địa phương, với tính chất phức tạp, với những mối quan hệ dây mơ rễ má chằng chịt với nhau, và với những tình hình mâu thuẫn nghịch lý của những xã hội ấy. Phương pháp điều tra này hồn tồn khơng mang tính chất một chiều hay tuyến tính.
Nhưng xét theo một ý nghĩa trừu tượng hơn, kỹ thuật “trở đi trở lại” cũng bao hàm một sự trở đi trở lại giữa cách đặt vấn đề và các dữ kiện, cách lý giải và các kết quả. Mỗi cuộc phỏng vấn, mỗi cuộc quan sát, mỗi lần tương tác đều là những cơ hội để tìm ra những hướng nghiên cứu mới, điều chỉnh các giả thuyết, đề ra những giả thuyết mới. Trong suốt tiến trình điều tra điền dã, qua mỗi lần gặp gỡ, nhà nghiên cứu phải khơng ngừng giải thích những điều quan sát và những điều ghi nhận được qua phỏng vấn, dù là một cách tiềm tàng hay một cách minh nhiên. Giai đoạn sản xuất các dữ kiện cũng cĩ thể được phân tích như là một sự tái cấu trúc khơng ngừng đối với khuơn khổ lý giải trong quá trình tích lũy dần dần các yếu tố thực nghiệm2.
Phát biểu rõ các ý tưởng lý giải 3
Điểm này đi đơi với điểm trên. Thật vậy, việc giải thích và việc tái điều chỉnh đối tượng nghiên cứu trong suốt quá trình sản xuất dữ kiện thường dẫn tới một sự mâu thuẫn hay một nghịch lý nào đĩ. Do thời gian ở lâu trên thực địa vốn bao gồm những quá trình phản hồi
(feed-back) khơng ngừng giữa việc sản xuất dữ kiện và việc giải thích dữ kiện, giữa các câu hỏi và các câu trả lời, cho nên người ta cần phải thường xuyên ngơn từ hĩa (diễn đạt ý tưởng của mình bằng ngơn từ), thường xuyên khái niệm hĩa (xây dựng các khái niệm), thường xuyên tự đánh giá, và phải thường xuyên đối thoại về các ý tưởng. Tuy nhiên, vì việc thâm nhập dài ngày trên thực địa địi hỏi một thứ lao động chủ yếu mang tính chất cá nhân, nên cĩ thể nĩi là điều này khơng hề tạo điều kiện thuận lợi cho việc ngơn từ hĩa, khái niệm hĩa, tự đánh giá, và đối thoại khoa học. Vì thế, nhà nghiên cứu buộc phải đối thoại với chính mình, nhưng 1 Xem Althabe, 1977, được dẫn bởi Schwartz, 1993: 273.
2 Baldamus (dẫn lại bởi Seur, 1992:137) đã nĩi tới sự “điều chỉnh kép qua lại” (reciprocal double fitting) và dùng một hình ảnh để so sánh: một người thợ mộc khi muốn ráp cánh cửa vào cái khung cửa, phải bào cả cái cánh cửa lẫn cái khung cửa để để so sánh: một người thợ mộc khi muốn ráp cánh cửa vào cái khung cửa, phải bào cả cái cánh cửa lẫn cái khung cửa để cuối cùng cĩ thể ráp vào được.
3 “L’explicitation interprétative”: tức là diễn đạt rõ ràng bằng ngơn từ (thơng qua lời nĩi hoặc chữ viết) các ý tưởng và suy nghĩ của mình nhằm lý giải vấn đề (chú thích của người dịch). của mình nhằm lý giải vấn đề (chú thích của người dịch).
việc đối thoại này phần lớn chỉ là một cơng việc ảo, luơn dở dang, và khơng được diễn đạt ra bằng lời. Xét về mặt này, cuốn nhật ký điền dã đĩng vai trị giúp nhà nghiên cứu điểm lại ý tưởng của mình một cách đều đặn, và bù đắp vào tình trạng thiếu đối thoại khoa học suốt trong quá trình điều tra vốn lại càng làm cho điều này trở nên thiết yếu. Dĩ nhiên, cuốn nhật ký điền dã cũng cịn cĩ nhiều chức năng khác mà người ta thường nhấn mạnh. Chẳng hạn đơi khi đấy là nguồn gốc của một sản phẩm hồn chỉnh đặc thù (từ cuốn “Ma quỉ ở châu Phi” [L’Afrique fantơme] hay cuốn “Những vùng nhiệt đới buồn” [Tristes tropiques] cho tới cuốn “Những ngọn giáo mác của buổi hồng hơn”
[Les lances du crépuscule]). Nhưng đấy cũng là một phương tiện được sử dụng ngay trong giai đoạn điền dã nhằm tiến hành việc lý giải, đi đơi với quá trình sản xuất dữ kiện, và là một phương pháp diễn giải ý tưởng của mình một cách cơ độc. Chức năng này thường bị lãng quên, mặc dù nĩ đĩng những vai trị chiến lược trong suốt quá trình điều tra. Chức năng này cũng cĩ thể được thực hiện thơng qua việc thường xuyên soạn thảo các phiếu lý giải. Đây chính là hoạt động mà Strauss gọi là “memoring”1 (viết bản ghi nhớ); ơng ta coi việc này đĩng những vai trị trung tâm trong giai đoạn điền dã, bên cạnh việc sản xuất dữ kiện (data collection) và mã hĩa các dữ kiện (coding).
Việc ngơn từ hĩa cũng cĩ thể được thực hiện bằng cách đối thoại với một người “trợ lý nghiên cứu”, thường là một người cĩ học xuất thân từ mơi trường địa phương, hợp tác dài ngày với nhà nghiên cứu, và tập làm quen dần dần với phương pháp và cách đặt câu hỏi của nhà nghiên cứu. Lẽ tất nhiên, người trợ lý nghiên cứu này cũng cĩ thể là một mầm mống làm cho nhà nghiên cứu hiểu sai lạc đi2. Nhưng ơng ta cĩ thể đem lại sự giúp đỡ quí báu cho việc “dịch thuật tín hiệu học” (“traduction sémiologique”) (nghĩa là trong việc chuyển từ hệ thống ý nghĩa địa phương sang hệ thống ý nghĩa của nhà nghiên cứu), ngồi nhiệm vụ của một thơng dịch viên bình thường (“dịch thuật ngơn ngữ học”, “traduction linguistique”).
Cuối cùng là giải pháp làm việc tập thể, thường rất hiếm khi được thực hiện. Việc ngơn từ hĩa (verbalisation) và việc khách quan hĩa (objectivation) lúc này được đảm bảo bởi sự tranh luận diễn ra ngay trong lịng quá trình nghiên cứu thực nghiệm3. Chúng ta biết rằng sự tranh luận đang đĩng hoặc phải đĩng vai trị trung tâm trong các ngành khoa học xã hội (cĩ lẽ đây là điều đảm bảo nhận thức luận duy nhất cho tính cĩ thể chấp nhận
được [của các dữ kiện cũng như của các nhận định]). Nhưng nĩi chung, việc tranh luận chỉ diễn ra – và trong trường hợp tối ưu – vào lúc sau (sau giai đoạn soạn thảo báo cáo nghiên cứu), và dưới những hình thức “cứng nhắc”. Vì thế, đưa việc tranh luận vào cuộc điều tra, thơng qua lao động tập thể, là một kỹ thuật khơng thể bị xem nhẹ, và nĩ cũng quan trọng khơng kém việc sản xuất dữ kiện và các chiến lược giải thích.
Xây dựng các “cơng cụ mơ tả” (“descripteurs”)
Đây cũng là một cách thức thực hiện yêu cầu diễn đạt ra thành ngơn từ như vừa nêu trên, nhưng là bằng cách tìm kiếm những dữ kiện thích hợp để biến những ý tưởng lý giải thành những “cái cĩ thể quan sát được”
(“observables”). Cĩ thể nĩi ở đây chúng ta tìm cách tạo ra những vật trung gian (médiateurs) giữa các khái niệm lý giải và khối lượng dữ kiện thực nghiệm. Việc thâu thập những dữ kiện cĩ liên quan chặt chẽ với nhau và cĩ ý nghĩa (bằng lời hay khơng bằng lời) nhằm kiểm chứng, bác bỏ hoặc sửa đổi một giả thuyết, cũng như nhằm sản xuất ra những dữ kiện mới xuất phát từ những trực giác ít nhiều rõ ràng, cĩ thể giúp chúng ta kết hợp giữa phương pháp khoa học với tính chất tùy cơ ứng biến, và đem lại trật tự cũng như đem lại tính hệ thống cho cơng việc điền dã vốn phần lớn chịu sự chi phối của các tính khí và các ấn tượng mang tính chất cảm tính.
Chúng ta cũng cĩ thể sử dụng chữ chỉ báo (indicateur), mặc dù từ ngữ này thường được hiểu nặng theo nghĩa định lượng. Như vậy, vấn đề là chúng ta cần xây dựng những tập hợp dữ kiện “định tính” thích đáng nhằm cho phép chúng ta cĩ thể xác nhận hoặc bác bỏ, và thường là sửa đổi, những ý tưởng lý giải đặc thù nào đĩ. Vậy đâu là những “cái cĩ thể quan sát được”
(“observables”) cụ thể mà chúng ta cần xây dựng để làm luận cứ chống lại những ý kiến phản bác cĩ thể cĩ đối với những ý tưởng lý giải của chúng ta?
Mỗi cuộc điều tra điền dã phải tự xây dựng cho mình những “dấu chỉ” (indices) đa dạng, dị biệt, khơng bao giờ gị bĩ vào một khuơn khổ nhất định nào đĩ, nhưng đấy phải là những “dấu chỉ” cĩ giới hạn và cụ thể.
Sự bão hịa
Vậy khi nào chúng ta cần kết thúc giai đoạn điều tra điền dã? Trong kế hoạch của một cuộc điều tra điền dã thường khơng cĩ một thời điểm “xong” rõ rệt giống như trong cuộc điều tra chọn mẫu. Trong thực tế, chúng ta thường mau chĩng nhận ra khi nào năng suất của việc quan sát và việc phỏng vấn sút giảm đi. Vào mỗi bước 1 “Writing in which the researcher puts down theoretical questions, hypotheses, summary of codes, etc.” (“Loại văn bản trong
đĩ nhà nghiên cứu ghi ra các câu hỏi lý thuyết, các giả thuyết, tĩm lại các quy tắc...”) (Strauss, 1987: 22). 2 Xem Rabinow, 1988.