Các hướng nghiên cứu xuyên ngang 7 Những hướng nghiên cứu mớ

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 64 - 65)

- Hình thành m)t khun gi utra bán m, tp trung vào các i!m mâu thun gi3a di"n ngơn và th4c t quan sát

6. Các hướng nghiên cứu xuyên ngang 7 Những hướng nghiên cứu mớ

7. Những hướng nghiên cứu mới

Chúng tơi nhận thấy là kết quả điều tra phù hợp với giả thiết nghiên cứu đưa ra ban đầu: cĩ chuyển đổi cơ cấu kinh tế hộ và điều đĩ ảnh hưởng tới đời sống của hộ gia đình. Tuy nhiên để hiểu rõ hơn nữa những tác động chuyển đổi này thì cần phảI cĩ một nghiên cứu lâu dài hơn và cụ thể hơn về đối tượng nghiên cứu.

Cụ thể là chúng tơi muốn trong khĩa học sau sẽ tập trung nghiên cứu hai loại hộ gia đình. Trước hết đĩ là những hộ chỉ từng là hộ thuần nơng. Chúng tơi muốn tìm hiểu là họ đã chuyển đổi như thế nào từ khi khu du lịch Tây Thiên được tu bổ, tơn tạo. Tiếp theo, chúng tơi

sẽ nghiên cứu những hộ dân bị mất đất nơng nghiệp để xem sự thay đổi cơ cấu kinh tế của hộ như thế nào: nguồn lao động dư thừa đã làm gì kể từ khi khơng cịn đất nơng nghiệp hoặc diện tích đất nơng nghiệp bị giảm?

Chúng tơi đã xuất phát từ giả thiết đặt ra trong khuơn khổ của lớp chuyên đề số 2 mà theo đĩ “các thơn Sơn Đình và thơn Đèn Thõng đã tham gia vào chuyển đổi cơ cấu kinh tế dẫn tới thay đổi đời sống của hộ gia đình”. Tuy nhiên kết quả khảo sát thực tế cho thấy đây là một nhận định với phổ nghiên cứu rất rộng. Do vậy hướng nghiên cứu cho Khĩa học mùa hè 2009 của chúng tơi là sẽ tập trung vào các hộ thuần nơng nghèo và các hộ mất đất sản xuất. Một nghiên cứu sâu hơn về các hộ gia đình này sẽ giúp phân tích cụ thể hơn, nhằm minh chứng rõ hơn cho “hướng nghiên cứu mới”.

Hướng nghiên cứu mới chúng tơi dự kiến vẫn kế thừa phương pháp nghiên cứu điền dã để thu thập tối đa các thơng tin về hộ. Tuy nhiên, chúng tơi cũng rất muốn áp dụng phương pháp “Cây vấn đề và cây giải pháp”. Chúng tơi dự kiến tổ chức các buổi họp với các đối tượng cĩ cùng một vấn đề để cùng phân tích các khĩ khăn và đề xuất giải pháp tháo gỡ. Bên cạnh đĩ, chúng tơi cũng cĩ thể sẽ tổ chức những buổi họp riêng với cán bộ địa phương để báo cáo lại kết quả của đợt nghiên cứu trên.

8. Các yếu tố đưa vào báo cáo gửi lên Ủy ban Nhân dân xã Nhân dân xã

Chúng tơi muốn gửi tới Ủy ban nhân dân xã Đại Đình nội dung trong mục “5.3. Các hình thức chuyển đổi cơ cấu kinh tế” và mục “7. Những hướng nghiên cứu mới” của bản báo cáo này.

9. Những câu hỏi, nhận xét, gợi ý về khĩa đào tạo

Khĩa đào tạo hết sức thiết thực và hiệu quả đã giúp chúng tơi cĩ được cái nhìn rộng hơn về một vấn đề đưa ra, và xây dựng giả thiết tiến dần tới đối tượng nghiên cứu hơn.

Chúng tơi thiết nghĩ nên giảm bớt phần lý thuyết và tăng thời gian thực hành (một buổi lý thuyết, ba buổi thực hành) nhằm giúp học viên hiểu nhanh hơn và áp dụng những kiến thức thu được ngay tại lớp.

Nên cĩ tính kế thừa trong đào tạo hàng năm, để xây dựng cho Việt Nam một đội ngũ cán bộ được trang bị đầy đủ kiên thức về phương pháp điều tra điền dã. Chúng tơi cĩ tham vọng là phát huy những kết quả nghiên cứu điền dã với phương pháp tiếp cận phù hợp để từ đĩ tác động xây dựng chính sách xã hội, xây dựng các chương trình cũng như dự án phục vụ lại cộng đồng. Cuối cùng, chúng tơi mong muốn sẽ cĩ khĩa học tiếp theo vào năm sau.

Tĩm tắt hướng nghiên cứu chung

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)