Phần 3: Chính sách điều tra điền dã Bàn về việc sản xuất các dữ kiện trong

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 96)

D ul ch tâm linh – u lch thng cnh

Phần 3: Chính sách điều tra điền dã Bàn về việc sản xuất các dữ kiện trong

Bàn về việc sản xuất các dữ kiện trong

ngành nhân học1

Nhập đề

Xã hội học, nhân học và sử học, tuy cĩ cùng một nhận thức luận duy nhất2, nhưng “dù sao” vẫn khác biệt nhau bởi những hình thức khảo sát thực tế mà mỗi ngành đặt ưu tiên chú trọng, đối với nhà sử học thì đĩ là các tài liệu lưu trữ, đối với ngành xã hội học thì đĩ là cuộc điều tra bằng bản câu hỏi, và đối với ngành nhân học thì đĩ là “điền dã”. Tuy nhiên người ta cũng sẵn sàng đồng ý với nhau rằng đấy chỉ là những điểm được nhấn mạnh nhất mà thơi, và khơng phải hiếm khi mà người ta vay mượn phương pháp từ các ngành lân cận. Đặc biệt là phương pháp điền dã đã chiếm một vị trí đáng kể trong ngành xã hội học. Trong thực tế, cũng khơng cĩ gì khác biệt căn bản về phương pháp sản xuất dữ kiện giữa ngành xã hội học đơi khi được gọi là “định tính”3 với ngành nhân học. Vả lại, cĩ hai truyền thống đã kết hợp với nhau một cách rõ rệt: truyền thống của những nhà nhân học điền dã đầu tiên (Boas, và nhất là Malinowski) và truyền thống của các nhà xã hội học thuộc trường phái Chicago. Và ở

đây chúng tơi sẽ nhắc tới những thế hệ tiếp theo của những truyền thống ấy một cách khơng phân biệt4. Cuộc điều tra điền dã, đối với những ai khơng áp dụng phương pháp này, cĩ vẻ như là một cái gì mờ ảo hoa mỹ, điều mà những người luơn sử dụng nĩ khơng phải lúc nào cũng muốn làm rõ. Do tính chất thường là khép kín hoặc bí hiểm của việc sản xuất dữ kiện điền dã, nên ngành nhân học, nhìn từ bên ngồi, thường ít được biết đến nhất, nhưng lại là ngành gây ấn tượng nhiều nhất và cũng được tranh cãi nhiều nhất trong các ngành khoa học xã hội. Người ta thường nhấn mạnh tới khả năng thấu cảm (empathie) nơi ngành nhân học, và nhấn mạnh tới vốn sống nơi nhà nhân học. Đồng thời, ngược lại, người ta cũng thường kết án ngành này là nặng về xu hướng ấn tượng (impressionisme) và xu hướng chủ quan (subjectivisme). Những khía cạnh thường gây khĩ chịu và đơi khi thơ kệch của huyền thoại điền dã, mỗi khi mà nhà nhân học tự phong mình là anh hùng bằng cách bi kịch hĩa các khĩ khăn của mình5, chính là những điều càng làm cho bức tranh trở nên rối rắm hơn.

Điều tra điền dã chỉ là một trong số các phương thức sản xuất dữ kiện trong các ngành khoa học xã hội. Nĩ cũng cĩ những điểm lợi thế và những điểm bất tiện, tương tự như những phương thức khác. Nĩ cĩ những điểm chú tâm riêng xét về mặt phương pháp luận, vì thế hồn tồn cĩ lợi nếu chúng ta cố gắng làm rõ “chính sách” của nĩ. Tính chất “mờ ảo” của phương pháp điền dã do đĩ cần được đánh tan càng sớm càng tốt.

Lẽ dĩ nhiên, chúng ta biết sự tương phản hiển nhiên giữa phương pháp điều tra bằng bản câu hỏi với phương pháp điền dã. Chúng giống như hai cái cực hay hai loại hình-lý tưởng (may mắn là cịn cĩ những dạng trung gian hoặc kết hợp giữa hai phương pháp này, dù những người bênh vực cực đoan cho mỗi 1 Phiên bản đầu tiên của bài này đã được cơng bố trong Enquête, 1975, 1: 71-112.

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)