Sản xuất dữ liệu: nguồn tài liệu và điền dã

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 30 - 32)

- Hình thành m)t khun gi utra bán m, tp trung vào các i!m mâu thun gi3a di"n ngơn và th4c t quan sát

Sản xuất dữ liệu: nguồn tài liệu và điền dã

[Olivier Tessier]

Tơi muốn nĩi lại về bốn hình thức sản xuất dữ liệu chính mà Jean-Pierre Olivier de Sardan đã trình bày năm ngối.

Quan sát tham dự

Quan sát tham dự là một phương pháp đặc biệt riêng cho nhân học. Tơi khơng chắc là cĩ một bộ mơn khoa học khác yêu cầu người nghiên cứu phải hồn tồn hịa nhập vào xã hội địa phương trong những thời gian dài như vậy. Điểm đặc biệt ở đây là khơng cĩ người trung gian giữa người nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu. Sáng nay Christian đã nĩi về quan hệ với thực địa. Đĩ cĩ thể là mối quan hệ nhằm sản xuất dữ liệu hoặc mối quan hệ nhằm hịa nhập vào xã hội địa phương. Mặc dù đơi khi khơng cần phải trình bày một cách khoa học việc đi điền dã, nhưng người nghiên cứu cũng tuân theo các quy luật và các hình thức thực hiện. Trong phương pháp này, khơng cĩ gì cĩ thể thay được sổ tay điền dã. Tất cả chúng ta đều đã học ở trường đại học rồi: ghi chép vào trang bên phải và để trang

bên trái trắng để về sau cĩ thể ghi các câu hỏi và cảm tưởng khi đọc lại. Đây là phạm vi cá nhân của người nghiên cứu. Phía bên phải là phần tương tác với xã hội. Cĩ người cho rằng đĩ chỉ là một cơng thức bếp núc, nhưng riêng cá nhân tơi đã nghiên cứu 5 năm ở một làng và trong sổ điền dã của tơi, trang bên trái viết các nhận xét cá nhân mới là trang cĩ nhiều chữ viết nhất. Tơi biết rõ làng và dân làng đến nỗi về cuối tơi chỉ cịn ghi cảm tưởng cá nhân. Đĩ là một chỉ dẫn tốt. Cùng với thời gian, trang phía bên trái được viết nhiều hơn vì càng ngày ta càng xác định một cách dễ dàng hơn mối quan hệ giữa mọi người, đường đời của họ, quan hệ họ hàng hoặc hàng xĩm của họ...

Tuy nhiên tơi cũng muốn trình bày với các bạn hai giới hạn thực tế liên quan đến kinh nghiệm của chính tơi về quan sát tham dự. Giới hạn thứ nhất là do người phiên dịch trẻ tuổi đi cùng tơi chỉ ra cho tơi. Sau một buổi nĩi chuyện buổi sáng với một người trong làng, anh giải thích cho tơi rằng ơng đĩ (tên là ơng Học) than phiền là tơi ngồi phỏng vấn lâu quá và tơi lúc nào cũng đặt câu

hỏi giống nhau! Ơng ta cịn nĩi là cĩ lần ơng ta đã bảo vợ con nĩi là ơng ta khơng cĩ nhà! Ở đây chúng ta đạt tới giới hạn của phương pháp này, cĩ nghĩa là sự “bão hịa”. Trong khi đĩ thì ngược lại tơi nghĩ rằng cùng với thời gian, cảm giác làm phiền dân làng sẽ mất dần đi. Giới hạn thứ hai cĩ thể được coi như là một hiệu ứng xấu của việc “hịa mình”. Trong làng này tơi cĩ một người cha đỡ đầu và dần dần ơng bắt đầu coi vai trị làm bố của mình là rất quan trọng. Trước hết ơng đến ủy ban nhân dân xã để nĩi rằng tơi cĩ thái độ “đúng đắn về mặt chính trị” và sau đĩ ơng bắt đầu bảo tơi rằng khơng được đến gặp một số người trong làng bởi trong quá khứ ơng đã cĩ xích mích với họ.

Nĩi tĩm lại, nếu quan sát tham dự, cĩ nghĩa là ý tưởng về tư thế bên ngồi của người nghiên cứu đối với thực tế xã hội địa phương, là một phương pháp rất hấp dẫn và cĩ kết quả về phương diện lý thuyết, thì trong thực tế đĩ là một vị thế rất khĩ giữ khi ta nghiên cứu trong một thời gian dài ở một thực địa nào đĩ.

61

S s 7

Ví d hình thc thng kê : bn làng c nghiên cu

Phỏng vấn

Phỏng vấn là hình thức sản xuất dữ liệu thứ hai. Chúng ta sẽ bàn đến điều này ngày mai khi xây dựng khung câu hỏi phỏng vấn.

Các phương pháp thống kê

Hình thức sản xuất dữ liệu thứ ba là tồn bộ các phương pháp thống kê, các hệ thống điều tra và quan sát khơng cần đến kỹ thuật.

Ví dụ khi tơi đi điền dã, tơi đã phải tạo ra các quỹ bản đồ, các cơng cụ cơ bản được sử dụng cho nhiều đề tài nghiên cứu. Ý tưởng ở đây là tạo nên một loại “nước xốt” cơ bản (như trong nấu ăn) bằng nhiều loại cơng cụ cĩ thể được sử dụng để đề cập nhiều đề tài hoặc hướng nghiên cứu khác nhau. (xem sơ đồ số 7) Ví dụ hình thức thống kê: bản đồ làng được nghiên cứu

Trên bản đồ này, tất cả các mảnh đất, ruộng lúa, đồi, tất cả những gì cĩ trong địa bạ đều được đưa vào. Đĩ là bản đồ nền. Trên cơ sở “nền” này, chúng ta cĩ thể đưa vào nhiều loại dữ liệu: bản đồ quy hoạch đất đai, hạ tầng cơ sở, tổ chức xã hội làng theo các khu dân cư và diễn biến của chúng theo thời gian...

Đĩ là những cơng cụ sẽ giúp chúng ta tìm hiểu hoạt động xã hội của nhĩm. Tơi đã dùng bản đồ này để đặt nhiều câu hỏi khác nhau.

Bản đồ này cho phép tơi hiểu cách người ta đặt tên cho khơng gian. Phương pháp của tơi là kết hợp quan điểm tiếp cận emic – là những điều dân làng nĩi – với cách xử lý etic – được sản xuất bởi người nghiên cứu. Để đạt được mục đích đĩ, tơi đã kết hợp hai phương thức nhận biết khơng gian: tổ chức khơng gian sinh hoạt theo khu và tên địa hình (đồi núi, ruộng đồng). Mỗi một ơ hình chữ nhật thể hiện một nhà trong khơng gian làng. Thật vậy cĩ cả một trường phái lý thuyết nhân học về tổ chức cư trú và về hướng nhà. Tơi đã dùng địa bàn để đánh dấu hướng của từng nhà trong làng và nhận thấy rằng chúng chỉ đơn giản nằm theo gĩc vuơng với sườn đồi dốc nhất mà thơi.

Thơng qua ví dụ này, tơi muốn nhấn mạnh rằng ngày nay các nhà nhân học cĩ xu hướng chỉ dùng phương pháp phỏng vấn với người địa phương để “sản xuất” dữ liệu, nhưng chúng ta cần cĩ ý thức về tầm quan trọng của việc cố gắng đa dạng hố các nguồn thơng tin về xã hội được nghiên cứu bằng cách sử dụng các phương thức sản xuất dữ liệu khác.

Sơ đồ họ hàng sau đây là một ví dụ kinh điển trong nhân học. (xem sơ đồ số 8)

Sơ đồ số 8: Ví dụ một sơ đồ họ hàng

63

Trong s ' này, các hình trịn bi!u th# n3 gi+i, hình tam giác bi!u th# nam gi+i, và các hình cĩ gch chéo cĩ ngha là nh3ng ng,i.c th&ng kê trong h" th&ng h$ hàng ã qua ,i. Trên s ' này, chúng ta cĩ th! b( sung các thơng tin khác nh ni sinh và ni mt là loi thơng tin cĩ th! cho phép phát hi"n m*t lu'ng di c. Hoc thơng tin v nh3ng ng,i vào o Cơng giáo! cĩ th! tìm hi!u xem cĩ phong trào cio- vùng này hay khơng, v.v.

Tĩm li, khơng cĩ cơng th1c nào ! hình thành nh3ng cơng c/ th&ng kê này c. M)i ng,i cn phi to nên m*t « phơng » cơng c/ tu theo tài c0a mình. Nu bn khơng quan tâm

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)