- Hình thành m)t khun gi utra bán m, tp trung vào các i!m mâu thun gi3a di"n ngơn và th4c t quan sát
4. Sự đa dạng của các nguồn tư liệu và việc sử dụng chúng
sử dụng chúng
Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội của xã Đại Đình do Phĩ chủ tịch xã cung cấp. (xem Danh sách những người được phỏng vấn)
5. Các kết quả và phân tích đạt được
5.1. Giới thiệu tổng quan về xã Đại Đình
Theo thống kê năm 2007, xã Đại Đình cĩ 2140 hộ với 9185 khẩu. Xã tập trung hai nhĩm dân tộc Kinh và Sán Dìu. Diện tích trồng trọt là 742 ha, bình quân lương thực đầu người là 277kg/năm. Thu nhập trung bình của người dân trong xã được qui đổi ra tiền là 5,153 triệu đồng/người/năm.
Xã Đại Đình được biết đến với hệ thống đền, chùa nổi tiếng như Đèn Thõng, Đền Ngị, đặc biệt là Đền Tây Thiên Quốc Mẫu. Hệ thống đền, chùa như vậy đã tác động rất lớn tới cơ cấu kinh tế hộ và cơ cấu lao động trên địa bàn. Cĩ hàng nghìn hộ tham gia dưới hình thức cung cấp dịch vụ vào mùa lễ hội và các hoạt động du lịch với đủ các nghề: chụp ảnh, bán đồ trang sức, bán đồ lễ, gánh hàng thuê. Thu nhập của các hộ trong xã chủ yếu từ nơng nghiệp và du lịch lễ hội. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2007 là 460 hộ, chiếm 21,5%.
5.2. Tổng quan về thơn Sơn Đình và thơn Đèn Thõng
Thơn Sơn Đình
Với 659 khẩu là người Kinh, trừ ba hộ cĩ vợ là người Sán Dìu, thơn Sơn Đình cĩ 157 hộ, trong đĩ cĩ 29 hộ nghèo (chiếm 18,47%). Tỷ lệ này thấp hơn tỷ lệ hộ nghèo trung bình tại xã. Thơn cĩ tổng diện tích trồng lúa hai vụ là 71,7 ha. Tại thơn cĩ nhiều trang trại qui mơ nhỏ và vừa, tập trung nuơi lợn và thả cá. Thu
nhập bình quân đầu người là 5 triệu đồng/người/năm. Cả thơn cĩ 16 hộ kinh doanh thường xuyên (6 hộ bán hàng tạp hĩa). Vì thơn nằm giáp với khu du lịch nên cĩ trên 60 thợ ảnh khơng chuyên nghiệp làm theo thời vụ và cĩ khoảng 30 hộ tham gia buơn bán đồ lưu niệm quanh năm. Thu nhập chủ yếu của người dân trong thơn là từ trồng trọt và chăn nuơi; thu nhập từ phi nơng nghiệp chiếm dưới 20% thu nhập của mỗi hộ.
Tại thơn cĩ một số hộ thốt nghèo nhờ chuyển đổi từ sản xuất thuần nơng và đi làm thuê sang phát triển kinh tế trang trại (chăn nuơi và nuơi trồng thủy sản).
Thơn Đèn Thõng
Thơn Đèn Thõng cĩ 160 hộ với 699 khẩu, trong đĩ hộ Sán Dìu chiếm 37,5% (60 hộ với 280 khẩu). Chỉ cĩ 15 hộ thuộc diện hộ nghèo, trong đĩ cĩ 6 hộ thuộc dân tộc Sán Dìu. Tỷ lệ nghèo chỉ chiếm 9,4% thấp hơn rất nhiều so trung bình tồn xã. Tổng diện tích đất nơng nghiệp hiện cĩ là 230 ha. Thơn đã bị thu hồi 25 ha đất nơng nghiệp để xây dựng khu du lịch. Thu nhập bình quân là 6-7 triệu đồng/người/năm. Trong thơn cĩ 70 hộ kinh doanh thường xuyên quanh năm. Riêng mùa lễ hội, cả thơn tham gia vào việc kinh doanh buơn bán. Đèn Thõng được coi là Trung tâm kinh doanh, du lịch của xã. Thu nhập chủ yếu từ kinh doanh du lịch, phục vụ lễ hội (chiếm 70%) và từ nơng nghiệp.
5.3. Các hình thức chuyển đổi cơ cấu kinh tế
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi đã phát hiện ra cĩ hai hình thức chuyển đổi kinh tế:
Từ thuần nơng làm nơng nghiệp chuyển sang làm nơng nghiệp kết hợp với buơn bán
Đây là hình thức phổ biến tại cả hai thơn Sơn Đình và thơn Đèn Thõng. Tuy nhiên, chỉ cĩ khoảng 30/157 hộ của thơn Sơn Đình so với 90/160 hộ ở thơn Đèn Thõng là tham gia hình thức chuyển đổi này. Nguyên nhân cĩ thể là từ khi Đền chùa Tây Thiên được khơi phục và tu bổ, lượng khách du lịch tăng lên tạo điền kiện cho các hộ chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trong hộ. Các hộ này thường cĩ một người tham gia thường xuyên vào hoạt động buơn bán, họ khơng chỉ buơn bán tại địa phương mà cịn đi các tỉnh khác cĩ lễ hội (Quảng Ninh, Hải Phịng, Nam Định). Họ cũng biết cùng thuê chung xe ơtơ đi lấy hàng tại Hà Nội, để giảm chi phí. Hình thức này đã giúp cho thu nhập của hộ được cải thiện. Vì thời gian nghiên cứu cĩ hạn nên chúng tơi chưa thể phân tích sâu việc thay đổi thu nhập của hộ gia đình từ những hoạt động kinh doanh này như thế nào.
Từ thuần nơng và đi làm thuê chuyển sang phát triển kinh tế trang trại
Tại thơn Sơn Đình, chúng tơi tìm hiểu được hình thức chuyển đổi cơ cấu kinh tế này. Hoạt động này được thúc đẩy bởi chính sách hỗ trợ của Nhà nước: hỗ trợ
Danh sách những người được phỏng vấn
Ghi chú: Cột nghề nghiệp: 1= nơng dân và buơn bán; 2= kinh doanh là chính; 3= nơng dân và một nghề phụ; 4= thuần nơng. Cột Hộ thuộc loại: 1= Nghèo; 2= Trung bình; 3= Khá/giàu. Cột Làm cán bộ: 1 = cĩ, 2 = khơng.
Họ và tên
chủ hộ Thơn Tổng số khẩu (người) Lao động chính (người) Nghề nghiệp Hộ thuộc loại Dân tộc Làm cán bộ
Nhi Sơn Đình 5 2 2 2 Kinh 2
Hai Sơn Đình 4 2 4 3 Kinh 2
Đơng Sơn Đình 4 2 3 2 Kinh 2
Sơn Sơn Đình 6 4 3 3 Kinh 1
Hai 3 2 4 1 Kinh 2 Mạnh 6 2 1 1 Kinh 2 Nghĩa 4 2 4 1 Kinh et Sán Dìu 2 Hà 3 3 3 3 2 Sang Đèn Thõng 5 4 4 2 Sán Dìu 2 Thu Đèn Thõng 4 2 1 3 Kinh 1 Minh Đèn Thõng 6 4 2 3 Kinh 1 Bảy Đèn Thõng 4 2 1 3 Sán Dìu 1 Lâm Đèn Thõng 8 6 1 Sán Dìu 2
vay vốn ưu đãi cho các hộ nghèo (lãi 0,65%, trong vịng 5 năm). Các hộ áp dụng hình thức này là do sau thời gian đi làm thuê đã học tập được các mơ hình trang trại ở các địa phương khác và thu được một “vốn kinh nghiệm”. Tuy nhiên, phát triển kinh tế trang trại địi hỏi hộ phải cĩ được quĩ đất, cĩ lao động và cĩ được nguồn vốn tối thiểu là 20 triệu đồng khi khởi nghiệp.
5.4. Tác động của chuyển đổi cơ cấu kinh tế tới đời sống của hộ gia đình đời sống của hộ gia đình
Trước hết ta thấy cĩ sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động mạnh mẽ tại xã Đại Đình kể từ khi khu du lịch Tây thiên được trùng tu, khơi phục:
- đời sống vật chất được nâng lên. Ví dụ: Trước năm 2008, anh Hải ở thơn Sơn Đình làm phụ hồ và mỗi tháng thu nhập để ra được khoảng 400.000đ. Từ khi vay vốn làm trang trại, thu nhập bình quân của gia đình anh đã lên tới 1,2 triệu đồng/người/tháng; - đời sống tinh thần của người dân phong phú hơn:
các gia đình cĩ thêm tivi, đài, các phương tiện thơng tin hiện đại khác;
- trẻ em được học hành tốt hơn: việc tăng thu nhập đã giúp các bậc phụ huynh cĩ tiền để trả học phí cho con theo học nhiều hơn.
Tuy nhiên, trong quá trình chuyển đổi hình thức sản xuất, các hộ gặp một số khĩ khăn như:
- một số hộ bị thu hồi đất nơng nghiệp để làm khu du lịch, các thành viên trong gia đình chưa tìm được cơng việc thay thế cho việc đồng áng và mức đền bù chưa thỏa đáng;
- khĩ khăn trong quy hoạch đất phục vụ cho hoạt động dịch vụ và chăn nuơi tại thơn Sơn Đình. - xuất hiện các tệ nạn xã hội (chơi úp xum – một
hình thức cờ bạc), khi lễ hội diễn ra (tuy nhiên chưa khẳng định được đây là trị chơi của người dân địa phương hay người nơi khác tới?);
- tính cấu kết cộng đồng bị rạn vỡ (mâu thuẫn nội bộ dịng tộc và cộng đồng trong quá trình cạnh tranh kinh doanh).