P Bourdieu et al, 968, op cité, p 37.

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 51 - 53)

- Hình thành m)t khun gi utra bán m, tp trung vào các i!m mâu thun gi3a di"n ngơn và th4c t quan sát

1 P Bourdieu et al, 968, op cité, p 37.

Trích dẫn (nhĩm 2)

> “Phương pháp điều tra bằng phỏng vấn cĩ bảng câu hỏi cho thấy cĩ hạn chế khi chúng tơi đến gặp các gia đình làm nghề buơn bán và các nhà chức trách địa phương – họ bất bình: họ khơng muốn tiếp tục phỏng vấn khi thấy chúng tơi ghi chép các thơng tin và để phản ứng lại họ thường đưa ra các thơng tin sai”

quan sát họ, người nghiên cứu bị sử dụng, một cách vơ ý thức hay khơng, như một người trung gian của trị chơi xã hội, như một người phát ngơn và đơi khi như một người chịu trận. Người quan sát thường được coi là thuộc về một trong các nhĩm tác nhân và do vậy trở thành (ngồi ý muốn của anh ta?) một phần cấu thành của trị chơi xã hội và các quan hệ lực lượng, và vị trí này càng trở nên nước đơi khi cộng đồng dân cư bước vào một giai đoạn biến đổi sâu sắc, bấp bênh hoặc khủng hoảng. Theo chúng tơi hiểu thì đĩ là tình huống các bạn đã gặp phải. Báo cáo của các bạn cho thấy “các gia đình làm nghề buơn bán và các nhà chức trách địa phương” đã cho rằng các bạn ủng hộ một trong các nhĩm tác nhân, cụ thể ở đây chắc chắn là những người nơng dân bị mất ruộng đất do dự án phát triển du lịch, hoặc những người nơng dân khơng được lợi gì trong việc phát triển du lịch mang lại. Đĩ là một trường hợp khá khĩ chịu, nhưng nĩ cùng tồn tại với việc điều tra điền dã. Tuy nhiên, cần thận trọng khơng nên đi quá nhanh từ một hiện tượng quan sát được (thái độ của những người được phỏng vấn đối với việc ghi chép) đến một kết luận (những người này đưa ra thơng tin sai), và cần đặt câu hỏi xem ta cĩ đủ yếu tố để lý giải một hành vi ứng xử hoặc một thái độ xã hội hay khơng.

Sau khi đã nhận biết điều này rồi, đáng lẽ các bạn khơng nên từ chối vị trí mà những người được phỏng vấn cho là của các bạn trong trị diễn, mà ngược lại phải cố gắng tận dụng vị trí này. Thật vậy, thái độ thiếu thiện chí này cho thấy sự tồn tại của một quan hệ lực lượng. Nếu bạn thử tìm hiểu lý do của sự “bất bình này”, đặc biệt là phát hiện nĩ cĩ mục đích chống ai và vấn đề gì, thì bạn đã cĩ thể đưa ra một số giả thuyết mới và các hướng nghiên cứu mới về các thách thức kinh tế xã hội cĩ nguyên nhân là một sự thay đổi quan trọng của mơi trường địa phương, cĩ nghĩa là sự phát triển một dự án du lịch tầm cỡ. Ở đây vấn đề khơng phải là tham gia vào xung đột giữa hai nhĩm, mà là chấp nhận việc nghiên cứu các tình huống xung đột như một cách thức thích đáng cho phép tìm hiểu các năng động của thay đổi xã hội.

Các điều kiện này khơng phải là đặc biệt đối với lớp học này và cần được chấp nhận như những yếu tố cấu thành của cơng việc điền dã. Đi điền dã nhiều sẽ cho phép giảm bớt sức nặng của khung phương pháp nhưng khơng bao giờ làm nĩ hồn tồn mất đi bởi nghiên cứu khoa học địi hỏi phải tơn trọng các quy tắc và cĩ kết quả chính xác.

Đúng là ngược lại với vẻ bên ngồi, phỏng vấn khơng phải là một phương pháp dễ dàng. Chúng tơi đã nhắc lại nhiều lần, nhưng chỉ cĩ đi điền dã nhiều lần và thực hiện tư duy nội quan đối với các buổi phỏng vấn, mới giúp dần dần nhận biết những quy trình phương pháp và các cơng cụ điều tra cho phép đạt được kết quả tuỳ theo hệ vấn đề đặt ra. Việc tư duy nội quan (cịn gọi là vịng trịn phản hồi) này, cũng rất cần thiết tìm hiểu nguyên nhân của một thất bại, đặc biệt là tại sao một số quy trình và cơng cụ hoạt động khơng tốt hoặc khơng mang lại các kết quả xác đáng. Dần dần với kinh nghiệm cĩ được, nhà nghiên cứu đạt được một mức độ cho phép áp dụng nguyên tắc “vịng trịn phản hồi” ngay trong lúc phỏng vấn. Cụ thể là ngay khi ta “cĩ cảm giác” cĩ cái gì đĩ làm cản trở cuộc điều tra, cuộc phỏng vấn, hoặc quan sát khơng đem lại các kết quả cĩ ý nghĩa, thì nhất thiết phải tìm cách phân tích các lý do để điều chỉnh phương thức điều tra. Nhưng tất cả những điều đĩ rất khĩ hệ thống hĩa bởi những điều chỉnh liên tục này phụ thuộc vào khả năng xoay xở và sự khéo léo từng nhà nghiên cứu.

Đoạn trích trên đây là một tĩm tắt về thái độ tích cực nên cĩ khi đi phỏng vấn để cĩ thể tạo ra một khơng khí cởi mở thuận lợi cho quan hệ tương tác giữa những người được phỏng vấn và người đi điều tra.

Tuy nhiên cĩ một điểm cần được bàn luận. Các bạn đã kết luận đoạn này bằng việc cho rằng chiến lược phỏng vấn này cho phép đạt tới một sự “đánh giá khách quan”. Việc dùng tính từ “khách quan” theo chúng tơi là khơng đúng chỗ vì nĩ cĩ nghĩa là các bạn cĩ khả năng đặt ra một ranh giới rõ ràng giữa “khách quan” và “chủ quan” trong lời phát ngơn của người nĩi chuyện với các bạn, mà đĩ là một ảo tưởng khi chúng ta làm việc với diễn ngơn là một vật liệu đa hình thức và biến đổi.

Trích dẫn (nhĩm 3)

> “Chúng tơi thấy phỏng vấn khơng dễ dàng chút nào, nhất là khi cần phải tuân theo những phương pháp đã đưa ra để đạt được những mục tiêu xác định”

Trích dẫn (nhĩm 3)

> “Sau khi điều tra kết thúc chúng tơi rút ra những bài học này: chỉ các nhà nghiên cứu cĩ kinh nghiệm mới cĩ khả năng áp dụng đúng các phương pháp điều tra và thu thập thơng tin (đặt các câu hỏi ngắn và dễ hiểu, nhắc lại câu hỏi để cĩ thể thu được một câu trả lời đầy đủ hơn, hỏi một cách khơn khéo mà khơng trực tiếp, tổng hợp so sánh và trình bày thơng tin thu được).”

Trích dẫn (nhĩm 3)

> “Trong thời gian điều tra, nhĩm chúng tơi bắt đầu tiếp xúc với người dân bằng cách hỏi họ đường đi và cho họ một số thơng tin cá nhân để tạo ra một khơng khí tin cậy. Sau đĩ các câu hỏi về đề tài nghiên cứu được đặt ra để cĩ được quan điểm và cảm nhận của họ. Đây là một cuộc chuyện trị thoải mái cho phép người được hỏi trình bày một cách tự nhiên và người đi điều tra cĩ điều kiện tìm hiểu lối sống của dân làng và quan hệ của họ, qua đĩ thu được một đánh giá khách quan.”

Xin nhắc lại là phân tích diễn ngơn là một phương pháp đi từ tác nhân để phát hiện ra hệ thống. Nguyên tắc của phương pháp này khá đơn giản. Phân tích diễn ngơn cho thấy các biểu tượng mà bất kỳ cá nhân nào cũng hình dung đối với bất kỳ vật gì (một thể chế, một thĩi quen văn hĩa, một phát minh kỹ thuật...), cĩ nghĩa là phương thức mà người được phỏng vấn khách quan hĩa quan hệ của anh ta và vị trí của anh ta với vật đĩ. Điều này khơng cĩ nghĩa là diễn ngơn phản ánh một cách trung thực và đầy đủ các điều kiện xã hội, kinh tế và chính trị của người phát ngơn. Điều đĩ cĩ ít nhất hai lý do. Thứ nhất, diễn ngơn khơng bao giờ là kết quả của một tác nhân duy nhất, độc lập, mà nĩ nằm trong khuơn khổ các quan hệ của các tác nhân khác đối với đối tượng đĩ, và rộng hơn là các quan hệ đặc biệt của người được phỏng vấn với mơi trường xã hội (trong số các mơi trường khác). Thứ hai, diễn ngơn khơng bao giờ cĩ tính trung lập. Tùy theo một (hay nhiều) người đối thoại mà diễn ngơn thay đổi bởi nĩ là một yếu tố tự thân gắn liền với chiến lược của một (hay nhiều) người phát ngơn và do đĩ nĩ là bộ phận cấu thành của “trị chơi” của các tác nhân đang hiện diện.

Như vậy diễn ngơn chỉ chuyển tải một khía cạnh khách quan tương đối phụ thuộc vào bối cảnh phát ngơn cụ thể. Trên phương diện này thì cĩ lẽ nên nĩi về một sự “đánh giá” được đặt vào bối cảnh cụ thể, bởi cĩ liên hệ với tình hình địa phương, cĩ nghĩa là một sự đánh giá “emic”1 của thực tế.

Một phần của tài liệu Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)