- Thanh tra việc quản lý quá trình giảng dạy và NCKH của các khoa/ bộ môn Thanh tra việc chấp hành các quy định của nhà trường về quản lý th
4.2.6.4. Đảm bảo hài hoà lợi ích cạnh tranh bình đẳng
Việc hoàn thiện chính sách phát triển ĐNGV ĐHCL phải đảm bảo hài hoà lợi ích chính đáng của ĐNGV theo tinh thần, quan điểm chỉ đạo của Đảng với lợi ích của người học. của trường ĐH: lợi ích đối với xã hội (tức sản phẩm nhân lực, sản phẩm, chuyển giao công nghệ... của ĐNGV đợi học công lập phải đáp ứng nhu cầu và đòi hỏi của xã hội), Để đạt được điều đó. không chỉ là việc trao quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội đầy đủ cho các trường ĐH. Chính sách của Nhà nước phải thể hiện là phương tiện khuyến khích, hỗ trợ. định hướng cho ĐNGV ĐHCL phát triển cân đối toàn diện. Trong đó việc hoàn thiện chính sách đãi ngộ, tôn vinh theo hướng trả công xứng đáng cho ĐNGV theo hiệu quả; chất lượng công việc được giao, tránh bình quân thu nhập phải được thực hiện trước tiên, để ĐNGV ĐHCL có mức sống trung lưu trong xã hội; tạo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các trường ĐH và ĐNGV; cũng như giữa các trong thực hiện cùng vị trí việc làm, tạo động lực phát triển.
Trong nền kinh tế thị trường cung và cầu của thị trường đóng vai trò nền tảng trong phát triển, phân phối và sử dụng các nguồn lực xã hội. Quan điểm chi phí ít nhiều lợi nhuận cao nhất cả về phương diện cá nhân và xã hội. Khi đầu tư là nghĩ đến lợi nhuận thu được. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo là đầu tư cho tương lai, đầu tư cho phát triển lành mạnh xã hội, lợi ích công, cần quá triệt tư tưởng đó trong hoạch định chính sách phát triển ĐNGV ĐHCL. Sử dụng công cụ chính sách để tác động, can thiệp, loại bỏ hạn chế những mặt trái của cơ chế thị trường để bảo vệ lợi ích hài hoà giữa các ngành học, của dạy ngành có ít người học, đáp ứng yêu cầu phát triển lành mạnh, bảo vệ nền văn hoá đặc thù của quốc gia, hoặc mang lại lợi ích cho đất nước về lâu dài