Hoạt động dạỵ
-GV yêu cầu HS quan sát kết quả 4 TN đã làm trớc ở nhà (hoặc tại lớp).
+Em hãy nêu kết quả các TN trên?
+Hãy giải thích hiện tợng ở lần lợt từng thí nghiệm trên? +Nguyên nhân nào mà TN 2 -3 đinh bị ăn mịn?
Hoạt động học
HS tiến hành thí nghiệm theo nhĩm đả làm ở nhà ghi chép lại các hiện tợng vừa quan sát đợc cử đại diện nhĩm nhận xét hiện tợng quan sát đợc, đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung nếu cần điền vào phiếu học tập theo những nội dung cơ bản sau:
Nội dung
II. Những yếu tố ảnh h ởng đến sự ăn mịn kim loại: đến sự ăn mịn kim loại:
1. ảnh hởng của các chất trong mơi trờng. (H.2.19) trong mơi trờng. (H.2.19)
+Nguyên nhân nào màTN1-4 khơng bị ăn mịn?
-GV thơng tin cho HS biết thêm nếu ta để kim loại ở nhiệt độ cao , trong dd Axit cũng bị ăn mịn cao.
Vậy các yếu tố nào ảnh hởng đến sự ăn mịn kim loại?
Hiện tợng: Nhận xét:
Học sinh yếu kém trình bày lớp nhận xét bổ sung.
Tuỳ thuộc, mơi trờng, hố chất, độ tinh khiết của kim loại hay hợp kim.
Hoạt động 4 Làm thế nào để bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn.Hoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ
-GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi:
+Ta phải làm gì để kim loại và hợp kim khỏi bị ăn mịn? +Em hãy nêu 1 vài phơng pháp ngăn chặn sự ăn mịn? +Nếu chế tạo ra các hợp kim đặc biệt cĩ giúp ích gì cho việc ngăn sự ăn mịn khơng?
-Vậy các biện pháp chống ăn mịn nh thế nào?
Hoạt động học
HS chú ý nghiên cứu thơng tin SGK và hiểu biết thực tế của mình, tiến hành thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến của nhĩm cử đại diện nhĩm trình bày đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức.
HS yếu kém trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
Nội dung