IV. Sản xuất Natrihiđroxit: Điện phân dd NaCl bão hồ
Hoạt động1: ổn định tổ chức, kiểm tra học ở nhà.
Hoạt động dạỵ
GV gọi học sinh cho biết sĩ số lớp , số học sinh vắng. GV gọi 1 học sinh lên làm bài tập:
Hồn thành sơ đồ phản ứng sau.
1) Hồn thành PTPƯ theo sơ đồ sau:
Na → Na2→ NaOH → Na3PO4→NaOH →NaHCO3
GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động học
HS trình bày bài tập sau khi trình bày xong lớp nhận xét bổ sung. Nội dung Hoạt động 2 Caxihidroxit Hoạt động dạỵ GV hớng dẩn học sinh cách pha chế Ca(OH)2.
Vì sao nớc vơi để lâu ngày thờng bị đĩng váng mỏng CaCO3 trên bề mặt? GV: HS dự đốn tính chất hố học của dd Ca(OH)2 và hớng dẫn HS làm TN kiểm chứng về các TCHH của dd Ca(OH)2; HS viết các PTPƯ minh hoạ. GV cho học sinh các nhĩm hồn thành phơng trình phản ứng sau: Ca(OH)2 + ? -> CaCl2 + H2O. Ca(OH)2 + ?->CaCO3 + H2O. Ca(OH)2 + ? -> CaSO4 + H2O. Ca(OH)2 + ? -> Cu(OH)2 + CaSO4 Vậy Ca(OH)2 cĩ những tính chất hố học nào?
Hảy cho biết Ca(OH)2 cĩ những ứng dụng nào trong cuộc sống?
Hoạt động học
HS chú ý quan sát đọc và nghiên cứu thơng tin SGK. HS yếu kém trình bày học sinh khác nhận xét bổ sung.
HS tiến hành thí nghiệm theo nhĩm ghi chép lại các hiện t- ợng vừa quan sát đợc cử đại diện nhĩm nhận xét hiện tợng quan sát đợc, đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung nếu cần
HS chú ý nghiên cứu thơng tin SGK và hiểu biết thực tế của mình, tiến hành thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến của nhĩm cử đại diện nhĩm trình bày đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức. HS yếu kém trình bày, lớp nhận xét bổ sung. Nội dung B. Caxihiđroxit Ca(OH)2. I. Tính chất. 1/ Pha chế dung dịch Ca(OH)2. Canxihidroxit là chất ít tan cần sử dụng ngay sau khi pha chế.
2/ Tính chất hố học.
Ca(OH)2 là dung dịch kiềm cĩ đầy đủ tính chất hố học của một bazơ kiềm.
a. Làm đổi màu chất chỉ thị: - Quì tím → xanh
- Phenolphtalein khơng màu
→ đỏ
b. Tác dụng với axit: Ca(OH)2(dd) + 2HCl(dd)→
CaCl2(dd) + 2H2O(l)
c. Tác dụng với oxit axit: Ca(OH)2(dd) + SO2(k) →
CaSO3(r) + H2O(l)
3/ ứng dụng.
Canxi hiđroxit cĩ nhiều ứng dụng trong cuộc sống. (Làm vật liệu xây dựng, khử chua đất trịng trọt, khử đọc chất thải cơng nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt và xác
chết động vật...) Hoạt động 3 Thang PH Hoạt động dạỵ GV giới thiệu những ảnh h- ởng to lớn của PH đến quá trình hố học, quá trình trao đổi chất ở động vật thực vật, quá trình sản xuất ở cơng nghiệp và mơi trờng từ đĩ vì sao cần nghiên cứu thang PH. GV: Giới thiệu thang PH để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dd dựa vào đĩ ta cĩ
những ứng dụng vào thực tiển cuộc sống. GV: Hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm dùng giấy PH để xác định độ PH của các dd: nớc chanh, dd NH3, nớc giếng, nớc bọt.
GV gọi học sinh báo cáo kết quả thí nghiệm.
Hoạt động học
HS chú ý ghi nhớ khắc sâu kến thức.
HS tiến hành thí nghiệm theo nhĩm ghi chép lại các hiện t- ợng vừa quan sát đợc cử đại diện nhĩm nhận xét hiện tợng quan sát đợc, đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung nếu cần - HS nhĩm tiến hành TN, báo cáo kết quả Nội dung II. Thang PH: - Dùng thang PH để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch
. Nếu PH = 7: dd là trung tính . Nếu PH > 7: dd cĩ tính bazơ . Nếu PH < 7: dd cĩ tính axit
Hoạt động 4 Vận dụng, kiểm tra đánh giá, hớng dẩn học ở nhàHoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ
GV gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
GV gọi học sinh trả lời câu hỏi nhiều lựa chọn:
1/ Hồ tan hết 4,6 (g) Na vào H2O đợc dung dịch X thể tích dung dịch HCl 1M cần để phản ứng hết với dung dịch X là: A. 100(ml) B. 200(ml) C. 300(ml) D. 400(ml) 2/ Nhận định nào sau đây khơng đúng?
A. Nớc cất cĩ PH =7 B. Nớc chanh cĩ PH<7 C. Nớc vơi cĩ PH>7
Hoạt động học
HS yếu kém trình bày ghi nhớ
Học sinh bằng những kiến thức vừa mới tiếp thu lên bảng làm bài tập, lớp làm bài tập vào vở và theo giỏi nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức.
D. Nớc ruộng chua cĩ PH>7 3/ Để khử chua đất nơng nghiệp nớc ta thờng sử dụng? A. CaO, B. ddCa(OH)2 C. Ca(OH)2 dạng bột. D. dd NaOH. GV hớng dẩn học sinh cơng việc ở nhà. - Học và làm các bài tập đã giải vào vở, giải các btập cịn lại
- Xem trớc bài 9 SGK
HS yếu kém trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
HS ghi nhớ cơng việc ở nhà theo hớng dẩn của GV.
Ngày soạn:07/10/2008
Ngày dạy:09/10/2008 Tiết: 14
Baứi:09 tính chất hố học của muối.
Những kiến thức học sinh đã biết cĩ
Khái niệm, tính chất hố học của Axit, Oxit, Bazơ, Một số bazơ, oxit, axit quan trọng. Khái niệm các phản ứng hố học, thang PH...
Tính chất hố học của muối, phản ứng nhiệt phân, phản ứng trao đổi....
I. Mục tiêu:
Kiến thức
- Biết nguyên tử là hạt vơ cùng nhỏ trung hồ về điện và đĩ tạo ra mọi chất. - Biết sơ đồ cấu tạo nguyên tử. Đặc điểm của hạt electron, hạt nhân tạo bởi Proton và nơtron. Đặc điểm của nhân, vỏ nguyên tử.
- Nguyên tử cùng loại là những nguyên tử cĩ cùng số Proton trong nhân.
- Biết trong nguyên tử số Proton luơn bằng số electron, các electron luơn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp nhờ các electron mà các nguyên tử cĩ khả năng liên kết với nhau.
Kỹ năng
- Làm việc hợp tác theo nhĩm nhỏ .
- Liên hệ các kiến thức cĩ liên quan đến cuộc sống.
- Quan sát thí nghiệm nhận xét, viết phơng trình hố học. - Tính tốn hố học theo định tính, định lợng.
Thái độ
-Tích cực làm việc theo cá nhân và theo nhĩm.
- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, tiết kiệm hố chất , trung thực.
- Cĩ ý thức chủ động, sáng tạo, say mê nghiên cứu khoa học và yêu thích mơn học .
II. Chuẩn bị
- Hố chất: dd: AgNO3, CuSO4, BaCl2, NaCl, H2SO4, HCl, vài kim loại Al, Fe
- Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, kẹp ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá ống nghiệm, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, thìa lấy hố chất, và một số dụng cụ cần thiết khác.
- Phiếu học tập:
1) Hãy hồn thành PTPƯ theo sơ đồ sau và phân loại PƯ:
a. BaCl2 + Na2SO4→ c. CuSO4 + NaOH →
b. Al + AgNO3→ d. Na2CO3 + H2SO4→
2) Hãy viết các PTPƯ thực hiện dãy chuyển hố sau:
Zn → ZnSO4 → ZnCl2 →Zn(NO3)2→ Zn(OH)2 → ZnO
2. Phơng pháp
- Đàm thoại.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Học tập hợp tác theo nhĩm nhỏ. - Sử dụng thiết bị dạy học.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động1: ổn định tổ chức, kiểm tra học ở nhà.