Muối Kalinitrat (KNO3)

Một phần của tài liệu GA HOA 9 có quan tâm đến HSYK (Trang 66 - 69)

1. Tính chất:

- KNO3 tan nhiều trong nớc. - Phân huỷ ở t0 cao tạo muối nitric và giải phĩng O2→

KNO3 cĩ tính oxi hố mạnh. 2KNO3 → 2KNO3(r) + O2(k)

2. ứ ng dụng :

- Chế tạo thuốc nổ đen - Làm phân bĩn

nhận xét bổ sung. GV: Rút ra kết luận về tính chất của KNO3 GV: Cho HS nắm và rút ra các ứng dụng của KNO3 CN

Hoạt động 4 Vận dụng, kiểm tra đánh giá, hớng dẩn học ở nhàHoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ

GV gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.

GV gọi học sinh trả lời câu hỏi nhiều lựa chọn:

1/ Khi điện phân dung dịch NaCl khơng cĩ màng ngăn sản phẩm thu đợc là? A. NaCl, NaClO, H2, H2O. B. NaOH, H2O, CL2,. C. NaOH, H2, Cl2. D. NaClO, H2, Cl2.

2/ Cĩ những muối sau: NaCl, MgSO4, HgSO4, Pb(NO3)2, KNO3, CaCO3.

A. Làm nguyên liệu để sản xuất xi măng.

B. Rất độc đối với ngời, động vật.

C. Đợc sản xuất nhiều ở bải biển VN. E. Đợc dùng làm thuốc nổ đen. GV hớng dẩn học sinh cơng việc ở nhà. Học và làm bài tập 2, 3, 4, 5 (36)SGK - Xem trớc bài 11 Hoạt động học

HS yếu kém trình bày ghi nhớ

Học sinh bằng những kiến thức vừa mới tiếp thu lên bảng làm bài tập, lớp làm bài tập vào vở và theo giỏi nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức.

HS ghi nhớ cơng việc ở nhà theo hớng dẩn của GV.

Nội dung

Ngày soạn:14/10/2008

Ngày dạy:16/10/2008 Tiết: 16

Baứi:11 phân bĩn hố học

liên quan hình thành

Khái niệm, tính chất hố học của Axit, Oxit, Bazơ, Một số bazơ, oxit, axit quan trọng. Khái niệm các phản ứng hố học, thang PH, tính chất hố học của muối, phản ứng trao đổi.. Tính chất vật lý, hố học của NaCl, KNO3 ứng dụng của KNO3 NaCl, cách khai thác KNO3,NaCl trong tự nhiên....

Vai trị các nguyên tố hố học đối với cây trồng. Khái niệm phân bĩn kép, phân bĩn đơn, phân bĩn vi lợng.

I. Mục tiêu:

Kiến thức

- HS biết vai trị, ý nghĩa của những nguyên tố hố học (NTHH) đối với đời sống của thực vật.

- Nắm 1 số phân bĩn đơn, kép thờng dùng, CTHH mỗi loại. Biết đợc phân bĩn vi l- ợng.

- Vai trị của nguyên tố hố học đối với cây trồng,

Kỹ năng

- Làm việc hợp tác theo nhĩm nhỏ .

- Liên hệ các kiến thức cĩ liên quan đến cuộc sống. - Quan sát nhận xét, viết cơng thức hố học.

- Tính tốn hố học theo định tính, định lợng...

Thái độ

-Tích cực làm việc theo cá nhân và theo nhĩm. - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, , trung thực.

- Cĩ ý thức chủ động, sáng tạo, say mê nghiên cứu khoa học và yêu thích mơn học .

II. Chuẩn bị

* Dụng cụ : + Bản trong, máy chiếu qua đầu.

+ HS su tầm và biết CTHH của các loại phân hay dùng ở địa ph- ơng.

+ GV chuẩn bị 1 số mẫu phân bĩn hố học

+ Phiếu học tập 1: Tính thành phần % về khối lợng các NT cĩ trong đạm Ure CO(NH2)2

2. Phơng pháp

- Đàm thoại.

- Nêu và giải quyết vấn đề.

- Học tập hợp tác theo nhĩm nhỏ. - Sử dụng thiết bị dạy học.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động1: ổn định tổ chức, kiểm tra học ở nhà.Hoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ

GV gọi học sinh cho biết sĩ số lớp , số học sinh vắng.

GV gọi 1 học sinh lên trả lời câu hỏi:

Chất là gì? Chất cĩ ở đâu? GV giới thiệu bài mới.

HS trình bày bài tập sau khi trình bày xong lớp nhận xét bổ sung. Hoạt động 2 Phân bĩn hố học. Hoạt động dạỵ GV: Giới thiệu thành phần của thực vật.

GV gọi học sinh đọc thơng tinh SGK.

Ngồi khoảng 90% là nớc, 10% khối lợng khơ của thực vật bao gồm các nguyên tố đa lợng và vi lợng nào?

Nguyên tố hố học nào cây

Một phần của tài liệu GA HOA 9 có quan tâm đến HSYK (Trang 66 - 69)